Biện pháp đảm bảo chất lợng xây lắp 1 Công tác giám sát, thí nghiệm, nghiệm thu.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công đấu nối đường bản nằm tỉnh lạng sơn (Trang 80 - 82)

1. Công tác giám sát, thí nghiệm, nghiệm thu.

- Giám sát, thí nghiệm và nghiệm thu là những biện pháp cơ bản và quan trọng, là quy trình bắt buộc nhằm đảm bảo thi công đúng thiết kế, đúng vật liệu yêu cầu, đúng tiến độ với chất lợng cao. Cơ sở làm chuẩn mực để tiến hành công tác này là:

- Hồ sơ thiết kế thi công của công trình đợc phê duyệt.

- Những yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể đợc nhấn mạnh về kỹ thuật, vật t thiết bị trong thuyết minh kỹ thuật của hồ sơ mời thầu.

- Quy chuẩn xây dựng, quy phạm kỹ thuật và quy trình công nghệ thi công hiện hành của nhà nớc Việt Nam và các tiêu chuẩn kỹ thuật chung của toàn dự án.

- Công tác giám sát, thí nghiệm và nghiệm thu từng phần việc, từng giai đoạn công việc là cốt lõi của hệ thống đảm bảo chất lợng, đợc tiến hành một cách máy móc, nghiêm ngặt không phân biệt to nhỏ, quan trọng hay không quan trọng, không qua loa, tuỳ tiện hoặc bỏ sót, trong bất kỳ thời gian, điều kiện, hoàn cảnh nào. Tất cả mọi công việc thí nghiệm kiểm tra phải đợc chứng kiến và chấp thuận của Kỹ s t vấn.

- Tổ chức hệ thống giám sát: Chuyên trách, chặt chẽ và nhiều cấp đan chéo nhau từ nhỏ đến lớn, từ dới tổ đội, Công ty, nhằm phát hiện sai sót sớm nhất, kịp thời nhất, nhỏ nhất tránh đợc những sai sót lớn, nghiêm trọng do không phát hiện kịp thời theo nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.

- Nhà thầu luôn đánh giá cao sự giám sát, kiểm tra của kỹ s chuyên trách giám sát của Ban quản lý luôn có kế hoạch phối hợp kiểm tra và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cán bộ giám sát A, giám sát tác giả thiết kế phát huy vai trò quan trọng có tính quyết định của mình. Mỗi bớc nghiệm thu quan trọng nh: Cốt thép trong bê tông, nền móng trong đất, các kết cấu quan trong khác đều phải có chữ ký chấp thuận của Kỹ s t vấn, T vấn thiết kế, ý kiến đánh giá của họ có ý nghĩa quan trọng trớc khi trình lên Chủ đầu t.

- Công tác thí nghiệm đợc Nhà thầu giao cho những cán bộ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm và đầy đủ phơng tiện hiện đại, khuôn mẫu chính xác, thờng xuyên theo dõi thực hiện, ghi chép, lu giữ hộ sơ một cách có hệ thống.

- Các loại vật liệu: Cát, đá, sỏi, xi măng, sắt thép... trớc khi đa vào sử dụng đều đợc khảo sát, tiến hành lấy mẫu thí nghiệm để xác định nguồn gốc, tính chất cơ lý hoá. Các sản phẩm bê tông, bê tông đúc sẵn mác cao, các mối hàn liên kết đều đợc lấy thí nghiệm. Nơi thí nghiệm là những cơ sở có giấy phép xác nhận hợp tiêu chuẩn kỹ thuật có đủ máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại.

- Tất cả các vật liệu trớc khi khai thác để đem vào sử dụng cho công trờng đều phải đ- ợc kỹ s t vấn chấp thuận.

- Những thành phẩm bê tông, khối xây đang thi công hoặc đã thi công xong nếu có điều nghi vấn chất lợng sẽ đợc kiểm định ngay bằng những công nghệ hiện đại nh: súng bắn bê tông, nén mẫu, vừa để phân tích ngợc, nhằm kiểm tra thành phần cấp phối cốt liệu và xi măng ban đầu.

- Nếu các sản phẩm đã thi công không đảm bảo chất lợng nhà thầu sẽ tiến hành ngay công tác loại bỏ để đảm bảo công trình sau khi xây dựng sẽ đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn thiết kế cho từng hạng mục công trình.

2. Công tác sửa chữa sai sót.

- Quá trình thi công nếu phát hiện thấy sai sót, nhà thầu sẽ phải: xem xét mức độ sai sót, nguyên nhân và cách sữa chữa hữu hiệu nhất, lập biện pháp kỹ thuật và thời gian sửa chữa trình xin ý kiến và Kỹ s giám sát để tiến hành sửa chữa tốt nhất.

- Nếu sai sót thuộc về khối lợng, công việc nhà thầu xin đáp ứng đủ vật liệu, nhân công, thiết bị, để tiến hành khắc phục ngay theo đúng yêu cầu của Ban quản lý.

- Nếu sai sót thuộc về chất lợng, chủng loại vật liệu nhà thầu xin loại trừ ra khỏi công trờng, những vật liệu không hợp chuẩn, không đúng yêu cầu của thiết kế.

- Nếu sai sót thuộc phần về nhân lực xin thay thế sau 3 ngày kể từ khi có yêu cầu bằng văn bản của Kỹ s t vấn.

- Nhà thầu tự chịu mọi kinh phí sửa chữa sai sót và thời gian bị chậm trễ nếu nguyên nhân sai sót là thuộc về phía nhà thầu.

- Nếu nguyên nhân sai sót là do “bất khả kháng” đối với Nhà thầu nh: thiên tai, địch hoạ hoặc thuộc về phía khác, nhà thầu sẵn sàng sửa chữa theo yêu cầu Kỹ s t vấn và của Ban quản lý.

3. Công tác hoàn công bàn giao công trình.

* Hoàn công: Nhà thầu luôn coi trọng công tác hoàn công, đây là công tác pháp lý cuối cùng liên quan đến chất lợng thực tế của công trình, hồ sơ hoàn công phản ảnh trung thực nhất đến tính chất quy mô, địa hình, địa thế, chất lợng thực tế của từng hạng mục công trình đợc xây dựng. Phản ảnh đầy đủ tính trung thực của dự án, làm cơ sở để các Bộ ban nghành quản lý khai thác, thanh quyết toán vốn xây dựng cho nhà thầu.

* Bàn giao công trình: Theo “Bàn giao công trình xây dựng nguyên tắc cơ bản: TCVN cùng với hồ sơ hoàn công, nhà thầu phải lập hồ sơ kinh tế - kỹ thuật, các biên bản nghiệm thu chất lợng công việc có sự phê duyệt của Kỹ s t vấn, để trình Ban quản lý phục vụ cho công tác bàn giao công trình.

- Nhà thầu làm tổng vệ sinh công trình, mặt bằng thi công để chuẩn bị bàn giao, tháo dỡ vận chuyển kho tàng, lán trại tạm, các vật t, vật liệu và phế thải, các máy móc thiết bị thi công ít nhất là 2 ngày trớc khi bàn giao.

4. Công tác bảo hành công trình.

Kể từ ngày bàn giao công trình, Nhà thầu bắt đầu chịu trách nhiệm bảo hành theo luật định và các quy định chu của toàn dự án.

- Nhà thầu sẽ thờng xuyên duy tu bảo dỡng sửa chữa những sai xót nhỏ trên công tr- ờng. Trình văn bản với tổ chức t vấn, Chủ đầu t đệ trình xin bàn giao hết hạn bảo hành công trình, Nhà thầu sẽ có trách nhiệm bảo hành công trình đến khi đợc chấp thuận cấp chứng chỉ hết hạn bảo hành công trình.

- Nhà thầu tự chịu mọi chi phí sửa chữa nếu nguyên nhân sai sót thuộc phía nhà thầu. Trờng hợp đợc xác định nguyên nhân là “Bất khả kháng” hoặc thuộc về phía khác thì kinh phí sửa chữa sẽ đợc xác định trên Công ty Bảo hiểm công trình.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công đấu nối đường bản nằm tỉnh lạng sơn (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w