Nhân sinh quan phật giáo:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn triết học, đại học công nghệ GTVT (Trang 36 - 39)

Lý luận về thế giới quan của Phật giáo đợc phản ánh tập trung thông qua sự tác động qua lại của 2 phạm trù cơ bản là phạm trù nguyên nhân và phạm trù kết quả. Học thuyết “Nhân quả” của Phật giáo đợc phản ánh cụ thể thông qua 3 phạm trù Nhân- Quả- Duyên. Cơ sở khách quan của 3 phạm trù nói trên chính là quyết định luật của sự vận động không ngừng của vũ trụ. Từ đó, Phật giáo đã đa ra định nghĩa về Nhân; cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả thì đợc gọi là Nhân. Quan niệm về Quả đợc Phật giáo giải thích nh là cái tất yếu của sự vận động biến đổi của Nhân; cái gì kết tập lại từ Nhân, do Nhân gây ra thì đợc gọi là Quả nhng phơng thức Nhân thành Quả chỉ có hể tạo ra trong không gian và thời gian khi có những điều kiện nhất định, những điều kiện ấy chính là Duyên. Duyên không phải là một cái gì đó cố định mà là mẫu hợp của nhiều yếu tố, điều kiện giúp cho Nhân tạo thành Quả. Duyên chính là phơng thức chuyển đổi từ chất sang lợng mang tính chất phổ biến

trong vạn vật. Vũ trụ quan của Phật giáo chịu ảnh hởng của triết học số đếm Sàmkhia, triết học Phật giáo cho rằng vũ trụ bắt đầu từ số 0, sau đó do sự tác động mang tính Nhân- Quả mà đi đến có, rồi chính những sự tác động ấy lại đến 0, nhng 0 lại là cơ sở của có. Vậy sắc sắc không không chính là bản thể vĩnh hằng của vũ trụ. Phật giáo cho rằng vũ trụ là vô cùng, vô tận, vô thuỷ, vô trung, không có điểm đầu cũng không có điểm cuối. Vì thế mối quan hệ Nhân- Quả bao trùm toàn vũ trụ, không có nguyên nhân đầu tiên cũng không có kết quả cuối cùng. Cái Nhân nhờ cái Duyên mà thành Quả, cái Quả đến lợt nó nhờ cái Duyên khác mà thành cái Nhân khác. Mối quan hệ Nhân- Quả nói tiếp nhau trong không gian và thời gian tuôn chảy nh một dòng sông đợc Phật giáo gọi là Duyên Hà. Mối quan hệ Duyên kết tập mãi mãi không dừng, không dứt nên gọi là Duyên Hà Mãn.

Trong quan điểm về thế giới, Phật giáo đã đứng trên lập trờng duy vật một cách nhất quán để trống lại các quan điểm duy tâm về thế giới, đồng thời với việc xác lập thế giới quan duy vật, Phật giáo đã xem xét thế giới trong sự vận động và phát triển không ngừng. Lý luận của Phật giáo chủ yếu dựa trên cơ sở của sự phỏng đoán nhng những sự phỏng đoán ấy về sau này đã đợc cấp khoa học tự nhiên thừa nhận là hoàn toàn đúng đắn. Bên cạnh những u điểm nói trên, hạn chế lớn nhất của Phật giáo là đã tuyệt đối hoá sự vận động của vật chất, Phật giáo cha giải quyết đợc một

cách khoa học mối quan hệ giữa sự đứng im và sự vận động của vật chất. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sai lầm của Phật giáo trong cách giải thích các vấn đề về lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với sự sơ xuất ấy, t tởng của Phật giáo còn chịu sự chi phối của những t tởng triết học duy tâm của Upanishad đã đa Phật giáo đi đến những sai lầm tiếp theo trong lý luận về triết lý nhân sinh.

2. Nhân sinh quan phật giáo: giáo:

Phật giáo ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, đây là thời kỳ xã hội ấn Độ trải qua nhiều biến động mạnh mẽ, hàng loạt các cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống lại chế độ hà khắc của đạo Bàlamôn đòi bình đẳng, tự do và công bằng xã hội. Phật giáo là luồng t tởng tiêu biểu cho phong trào nói trên. Phật giáo cảm thông cho nỗi khổ của con ngời và nêu cao t tởng giải phóng con ngời nhng Phật giáo không chủ trơng thực hiện giải phóng xã hội bằng con đờng bạo lực và cách mạng mà chỉ chủ trơng giải phóng thế giới nội tâm. Trên cơ sở của giáo lý Upanishad, Phật giáo tin tởng vào sự bất tử của linh hồn cũng nh sự luân hồi về nỗi khổ của con ngời. Từ đó, Phật giáo đặt ra mục đích tối cao là giải phóng linh hồn cá thể (Abman) trở về hoà nhập với linh hồn vũ trụ Brahman. Quan điểm của Phật giáo cho rằng đời sống của chúng sinh là một bể khổ. Những nỗi khổ đó chịu sự tri phối của thập nhị nhân duyên với nguyên nhân đầu tiên là u minh. U minh chỉ đạo hành động của con ngời để tạo ra những kết quả tiếp

theo và đến lợt những kết quả ấy lại trở thành nguyên nhân của các kết quả khác. Thập nhị nhân duyên tác động biện chứng với nhau tạo ra mối quan hệ nhân quả chi phối đời sống chúng sinh từ lúc sinh ra cho đến lúc mất đi nhng sự mất đi của một đời sống cá thể lại là sự bắt đầu của một kiếp khác bằng sự trú ngụ khi đầu thai của linh hồn cá thể. Phật đã cho rằng chúng sinh muốn thoát ra khỏi bể trầm luân khổ ải thì phải giác ngộ đợc thập nhị nhân duyên, nhận thức đợc tứ diện đế tức là 4 chân lý hay 4 sự thật hiển nhiên, 4 mặt sáng tỏ tác động vào từng cá thể và cả chúng sinh. Do u minh cho nên chúng sinh mới ham muốn chiếm đoạt. Tập A Hàm 15 của chúng sinh có đoạn viết “sắc chẳng giống không, không chẳng giống sắc, sắc là không, không là sắc nhng chúng sinh chỉ nhớ sắc mà quên không”. Đó là nguyên nhân gây ra nỗi khổ. Trong tập đế có bao nhiêu sự ham muốn của con ngời thì có bấy nhiêu nỗi khổ. Từ đó Phật giáo đã chỉ ra nội dung của khổ đế chính là bát khổ. Nhận thức đợc bát khổ, tơng ứng với nó là đạo đế tức là con đờng để diệt khổ bao gồm bát chính đạo. Thấm nhuần đợc bát chính đạo thì chúng sinh mới kiên trì đợc với diệt đế mà trớc hết là diệt dục những ham muốn tạm bợ. Nội dung của diệt đế đợc Phật giáo chỉ ra bằng con đ- ờng khổ luyện thông qua việc thực hành Yoga. Trải nghiệm cụ thể bằng lục đồ và ngũ giới (6 phép tu và 5 điều răn). Lục đồ và ngũ giới là quá trình luyện kiên trì, nhân nại và chịu đựng. Nội dung của diệt đế có một ý nghĩa to lớn là đề cao vai trò của nhân

rèn luyện và giáo dỡng bản thân mình. T tởng nhân văn của diệt đế là đã thể hiện đợc những chuẩn mực của giáo lý Phật giáo phù hợp với các giá trị đạo đức của ngời phơng Đông. Mặc dù Phật giáo đem đối lập giữa giá trị tinh thần với giá trị vật chất nhng Phật giáo lại không thái quá với nội dung đào tạo và giáo dục con ngời. Vì vậy, triết lý nhân sinh của Phật giáo đã đ- ợc thừa nhận và tiếp thu trong các thời đại về sau.

Đối với dân tộc Việt nam những t tởng quý giá của Phật giáo đã trở thành cơ sở để cho các triều đại phong kiến đa ra những chuẩn mực đặc điểm và văn hóa phù hợp với đời sống tinh thần của dân tộc. Từ đó tạo dựng ra đ- ợc những giá trị văn hoá và đạo đức bền vứng cho tới tận ngày hôm nay.

Câu 14: Khái quát những

đặc điểm chủ yếu của triết học Hy lạp cổ đại. Đa ra những t tởng đối lập cơ bản giữa đờng lối của Đềơmôcơrit và đờng lối của Platon?

Trả lời:

Đặc điểm chủ yếu của triết học Hy lạp cổ đại

Triết học Hy Lạp ra đời vào hoàn cảnh xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp đã bắt đầu xuất hiện sự sung đột giữa giai cấp chủ nô và nô lệ. Đây cũng là thời kỳ các ngành khoa học tự nhiên và xã hội đã phát triển tơng đối đồng đều, tạo ra nhiều thành tựu có giá trị nh cơ học, thiên văn học, toán học, vật lý học và logic học. Những tiền đề về xã hội và khoa học tự nhiên đã tạo ra cơ sở cho sự ra đời và phát triển của các t tởng triết học. Nền triết học cổ đại Hy Lạp mang đặc điểm khác biệt so với triết học ấn độ và Trung Quốc, tr- ớc hết triết học cổ đại Hy Lạp đợc gắn liền với khoa học tự nhiên. Hầu hết các nhà triết học Hy Lạp đều là những nhà khoa học tự nhiên nổi bật nh nhà Toán học, nhà Triết học Talet; nhà cơ học, nhà triết học Ơcơlit, ngoài ra nhà triết học Aristop, nhà triết học Blaton đều là những ngời đặt nền móng cho sự phát triển của logic học. Một đặc điểm khác của nền triết học Hy Lạp là gắn liền với chủ nghĩa duy lý mang tính chất thực chứng. Vì thế, triết học cổ đại Hy Lạp về cơ bản đều thể hiện thế giới quan duy vật. Đặc điểm cuối cùng của nền triết học cổ đại Hy Lạp là xem xét và nghiên cứu thế giới đều dựa trên nền tảng của phơng pháp biện chứng mặc dù hình thức ph-

ơng pháp này còn mang tính chất thô sơ và mộc mạc.

Đặc điểm của Triết học cổ đại Hy Lạp đợc cụ thể hoá nh sau:

+ Toàn bộ TH Hy Lạp cổ đại là TGQ và nhân sinh của giai cấp chủ nô, nó là công cụ lý luận để duy trì trật tự XH chiếm hữu nô lệ, nó bảo vệ giai cấp chủ nô cho nên tính giai cấp của TH Hy Lạp cổ đại vô cùng sâu sắc. Cuộc đấu tranh giữa hệ t tởng Democrit và Platon nó phản ánh mâu thuẫn XH gay gắt qua t tởng giữa các nhà TH đó là cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT. Thực chất là cuộc đấu tranh giữa trí tuệ KH tiến bộ với những t tởng mê tín, duy tâm bảo thủ. + Đây là một nền TH vừa phong phú, vừa đa dạng, nó bao trùm mọi lĩnh vực của TH nói chung. Lịch sử TH coi TH Hy Lạp là đỉnh cao của trí tuệ nó chứa đựng dới dạng mầm mống mọi vấn đề mà sau này TH hiện đại sẽ giải quyết.

+ TH Hy Lạp cổ đại ngay từ khi ra đời nó đã gắn liền với KH tự nhiên. Các t tởng lớn đều đợc trình bày một cách có hệ thống, còn các nhà TH cả DV và DT đồng thời cũng là những nhà KH tự nhiên. + TH Hy Lạp cổ đại rất quan tâm đến vấn đề con ngời tuy quan niệm cha đợc giống nhau nhng họ đều coi trọng con ngời.

Pitago nói:” Con ngời là thớc đo của mọi vật”

Xôcrat nói: “ TH là tự ý thức của con ngời về chính bản thân mình”.

Đơng nhiên quan niệm về con ngời thì còn dừng lại ở con ngời cá nhân chứ không phải là con ngời XH ( con ngời thực tiễn) và giai cấp nô

lệ luôn không đợc xem là những con ngời hiện thực. + Chủ nghĩa DV và PP biện chứng đã có đợc những thành tựu lớn, đơng nhiên nó còn mang tính chất sơ khai, còn nhiều thiếu sót đặc biệt là thông qua trực giác nhng căn bản là đúng đắn. Nếu ta gạt bỏ đi những hạn chế đó thì ta sẽ bắt gặp đợc những t tởng sâu sắc đúng đắn về TG khách quan. Những t tởng đối lập cơ bản giữa đờng lối của Đềơmôcơrit và đờng lối của Platon

Sự phát triển của nền TH Hy Lạp đợc thực hiện do cuộc đấu tranh giữa 2 đờng lối duy tâm và duy vật nhằm bảo vệ các phạm trù cơ bản của các trơng phái TH nh phạm trù V.C và phạm trù ý thức. Từ những quan điểm khác nhau về TGQ các nhà TH duy tâm và duy vật đã tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nh- ợng nhằm bảo vệ thành tựu cơ bản của mình. Lý luận của các nhà TH DT và các nhà TH DV đợc tập hợp thành những hệ thống đợc gọi là CNDT, CNDV. Cuộc đấu tranh giữa 2 hệ thống này cuối cùng đã dẫn tới đỉnh cao là cuộc đấu tranh giữa 2 đại biểu xuất sắc là Democrit (CNDV) và Platon (CNDT).

Những ngời DV ngay từ đầu đã thừa nhận TGVC tồn tại trớc con ngời và là cơ sở để hình thành ý thức. Democrit cho rằng TGVC đợc cấu tạo từ nguyên tử, nguyên tử là đơn vị bé nhất không thể phân chia đợc, các nguyên tử đồng nhất với nhau về mặt chất lợng và khác nhau về mặt số lợng. Về vận động nguyên tử Democrit cho rằng các nguyên tử tồn tại dày đặc bên cạnh nhau cho nên giữa

chũng có sự va chạm với nhau gây ra sự đổi chỗ ở trong KG. Nh vậy Democrit đã quy sự vận động của vật chất về vận động cơ học vì thế khối lợng của nguyên tử hay V.C đợc bảo toàn trong vận động. Ưu điểm lớn nhất của học thuyết này là tính khái quát cao, tính trìu tợng về sự PA, tính phổ biến tơng đối của qúa trình PA nhng học thuyết này còn chứa đựng nhiều thiếu sót. Quan niệm về sự bất biến của V.C đã cho phép Democrit giải thích đợc các quá trình vận động biến đổi phức tạp ở trong đời sống XH. Với thuyết nguyên tử ông đã nêu cao quan niệm nhất nguyên DV, bảo vệ phạm trù V.C tr- ớc sự tấn công của CNDT. Ông đã giải quyết thành công nội dung vấn đề cơ bản của TH, từ đó đa lại niềm tin cho hoạt động của con ngời ở trong những lĩnh vực khác nhau.

Còn nhà TH DT Platon là một trong những đại biểu suất sắc của CNDT cổ đại Hy Lạp. Platon đã phủ nhận sự tồn tại cảu TG hiện thực khách quan, lý luận về TGQ của ông đợc hình thành trên cơ sở của học thuyết về TG “ý niệm”. Platon giải thích “ý niệm” là một thực thể tinh thần tồn tại ở bên ngoài TG và ở bên ngoài con ngời nh- ng “ý niệm” lại quy định TG hiện thực xung quanh chúng ta. Quá trình vận động biến đổi của “ý niệm” biểu hiện cụ thể là TG hiện thực xung quanh chúng ta. Nh vậy TG hiện thực bản thân nó không có mục đích cũng nh không có bản chất mà chúng chỉ là một dạng tồn tại khác của TG “ý niệm” mà thôi. Trong quan niệm về linh hồn Platon đã lý giải về sự vận động của

thể xác là do tác động của “ý niệm” mà biểu hiện cụ thể của “ý niệm” chính là ý thức của các cá thể (ý thức cá nhân) còn “ý niệm” chính là linh hồn đại đồng hay là tinh thần vũ trụ quy định cả quá trình nhận thức của con ngời. Vì thế Platon đã đem đồng nhất quá trình nhận thức của con ngời với quá trình tự đánh thức linh hồn đã ngủ quên. Những quá trình trên không những đối lập với đời sống hiện thực mà nó còn là cơ sở của đời sống hiện thực. TH về TGQ và TH về nhận thức của Platon đã tuyệt đối hoá vai trò của ý thức và đi đến sự phủ nhận nguồn gốc khách quan của nhận thức là TG hiện thực bên ngoài con ngời. Lý luận DT của Platon đã đợc các nhà TH DV cổ đại mà tiêu biểu là TH Democrit đã kiên quyết chống lại. Democrit đã phê phán lý luận của Platon là một sự PA bịa đặt, hoang đ- ờng về TG. TG V.C tồn tại độc lập với ý muốn của con ngời và con ngời có khả năng nhận thức đợc TG đứng trên lập trờng DV, nhng do bị hạn chế bởi PP siêu hình cho nên Democrit đã không giải thích đợc một cách đúng đắn các tiến trình phát triển của TGV.C ở trong những lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt trong lĩnh vực XH, các quan điểm DV của Democrit đã không chiến thắng đợc chủ nghĩa định mệnh của những ngời DT. Cho dù còn có nhiều thiếu sót nhng TH DV của Democrit vẫn hoàn toàn xứng đáng là ngọn cờ đầu của CNDV cổ đại, nó chống lại CNDT một cách có hiệu quả nhất là đối với việc bảo vệ phạm trù V.C của CNDV.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn triết học, đại học công nghệ GTVT (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w