Phạm trù nhân.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn triết học, đại học công nghệ GTVT (Trang 34)

Nhân (hạt nhân của đức trị): Chính là đạo làm ngời (Đạo gần giống với quy luật). Đó chính là sự yêu thơng con ngời, XH đại đồng 4 biển đều là anh em “Tứ hải giai huynh đệ”.

Ông cho rằng ngời có đức nhân là ngời mà cái mà ta không muốn thì đừng cho ngời khác, và ông có quan niệm về đạo đức: “ Đạo đức là hành vi không vụ lợi”. Ngời có đức nhân phải là ng- ời tôn trọng kỷ cơng phép n- ớc và Khổng tử có câu “ Khắc kỷ phục lễ vi nhân”. Mặt khác ngời có đức nhân phải là ngời quan tử, ông xem đức nhân là đạo làm ng- ời của ngời quân tử. Quân tử đợc hiểu là giai tầng có chữ, có học, có tài... có nhiệm vụ là cứu nớc cứu đời... còn NDLĐ ông quan niệm là tiểu nhân...

Nh vậy chỉ có ngời quân tử thì mới có nhân và ngời quân tử theo ông phải có 9 điều phải biết: Nghe phải nghe cho rõ ràng; Nhìn phải cho minh bạch; Sắc mặt luôn ôn hoà; Tớng mạo luôn nghiêm trang; Nói phải trung thực; Làm việc phải trọng sự kính nể; Điều gì còn nghi vấn phải hỏi lại; Khi tức giận phải nghĩ đến hậu hoạ, khi thấy lợi phải nghĩ đến điều nghĩa. Ngời quân tử còn phải có cung, khoan, tín, mẫu, huệ. Khổng tử nói:”Phi nhân bất phú” “ Phi công bất phú” “ Phi thơng bất hoạt”

Cung kính thì không bị khinh nhờn; nếu sống khoan dung

thì đợc lòng ngời; Nếu sống thành tín thì đợc ngời tin cậy tín nhiệm; Còn cần mẫn hay gơng mẫu thờng lập đợc công lao và dẫn đến thành công. Nếu sống huệ ái thì không những khiến đợc ngời ta mà còn dùng đợc ngời ta. Ngời quân tử là ngời phải có trí, dũng. Nếu chỉ có nhân mà không có trí, có dũng thì cũng không làm gì nên hồn đợc do vậy mà phải trí dũng song toàn. Khổng tử chỉ tin vào học vấn, tin vào trí tuệ, phái nho đề cao giáo dục.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn triết học, đại học công nghệ GTVT (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w