liệu khảo cổ học, vào khoảng thế kỷ XXV TCN, ở ấn độ đã xuất hiện nền văn minh sông ấn, sau đó đã bị tàn lụi cha có lời giải thích. Bắt đầu từ thế kỷ XV TCN, các bộ lạc du mục ngời Arya từ Trung á tràn vào ấn Độ định
c và đồng hoá ngời bản địa tạo ra cơ sở cho sự xuất hiện Quốc gia và Nhà nớc ở ấn Độ. Bắt đầu từ thế kỷ thứ VII TCN đến thế kỷ thứ XVI sau công nguyên, đất nớc ấn Độ trải qua nhiều biến động về mặt lịch sử và xã hội, các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau từ các thôn triều trong nớc và sự xâm lăng từ các quốc gia bên ngoài. Thế kỷ XVIII, ấn Độ bị đế quốc Anh đô hộ một cách toàn diện, từ đó ấn Độ bớc sang thời kỳ thống nhất về chính trị, văn hoá bản địa và văn hoá phơng Tây. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế
ấn Độ là mô hình công xã nông thôn đợc tổ chức một cách nhất quán và kéo dài bền bỉ trong lịch sử suốt hàng nghìn năm. Một đặc điểm khác của xã hội ấn Độ là sự thống trị toàn diện của tôn giáo mà tiêu biểu là đạo Bàlamon, đã phân chia xã hội ấn Độ thành những đẳng cấp khác nhau với một sự phân biệt lợi ích giữa các đẳng cấp hết sức ngặt nghèo. Sự đối lập giữa các đẳng cấp về kinh tế chính là cơ sở xã hội cho sự hình thành các t t- ởng triết học ấn Độ. Cùng với sự phân chia xã hội thành những đẳng cấp khác nhau là sự giao thoa giữa các nền văn minh Đông và Tây do sự thuận lợi vị trí địa lý mang lại đã tạo ra động lực thúc đẩy trí tuệ của ngời ấn Độ phát triển rất nhanh. Đó là điều kiện về mặt nhận thức, để giải thích cho sự ra đời của nền triết học ấn Độ sớm hơn so với các nền triết học của các quốc gia khác. Đặc điểm chủ yếu của triết học ấn Độ cổ đại:
- Nền triết học ấn Độ cổ đại chịu ảnh hởng một cách trực tiếp và toàn diện của t t- ởng tôn giáo. Hầu hết các học thuyết ấn Độ cổ đại dù thể hiện lập trờng duy vật hay lập trờng duy tâm thì chúng cũng đều thể hiện dới hình thức này hay hình thức khác của các t tởng tôn giáo. Vì thế, việc phân định ranh giới giữa t tởng triết học và t tởng tôn giáo chỉ mang tính chất tơng đối. Các học thuyết triết học ấn Độ đều có cùng chung một nguồn gốc là xuất phát từ giao lý của kinh Upanishad. Nội dung của Upanishad là những t tởng triết học và tôn giáo thuộc hệ thống kinh Veda. Vì thế, t t- ởng chủ đạo mang tính hớng nội của triết lý nhân sinh của triết học ấn Độ cổ đại bao gồm cả tà giáo và chính giáo; duy vật và duy tâm đều thống nhất với nhau trong quan niệm về sự bất tử của đời sống tinh thần và đặt ra các khả năng giải phóng con ngời mà thực chất là giải thoát về mặt đời sống tinh thần để vơn tới một thế giới đại đồng là sự đồng nhất giữa linh hồn cá thể và linh hồn vũ trụ.
- Trong các trờng phái, các học thuyết triết học cụ thể luôn luôn biểu hiện tính chất kế thừa và sự nhất quán đối với t tởng của những ngời tiền bối.
- Trong quan niệm về bản thể luận, các học phái triết học ấn Độ mang tính t duy trừu tợng rất cao. Các học thuyết đều xoáy quanh vấn đề tính không và xem đối lập giữa không và có, quy cái có về cái không với một trình độ t duy mang tính hệ thống, tính duy lý và tính trừu tợng rất cao.
- Khác biệt với nền triết học Trung Quốc cổ đại, t t- ởng triết học ấn Độ vừa thể hiện một cách đầy đủ tính duy cảm sâu sắc đồng thời vừa phản ánh một khả năng của t duy suy lý ở một trình độ khái quát ngang tầm các khoa học hiện đại. Vì thế các học phái triết học ấn Độ đã tạo ra đợc những thành tựu to lớn đối với việc nghiên cứu, phân tích, mổ xẻ đời sống nội tâm của con ngời đồng thời cũng khẳng định đợc khả năng thực nghiệm của t duy khoa học.