Hiệu quả kinh tế thực hiện QHSDD kỳ trước

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất và biến động đất đai hiện nay (Trang 48 - 51)

Xã TRường Yên đã có những bước phát triển tốt trong lĩnh vực kinh tế tuy nhiên vẫn có những mặt chưa hiệu quả ta nhận thấy rằng:

- Đất nông nghiệp chiếm 69.33% đạt 105.13% so với chỉ tiêu quy hoạch đề ra, trong đó chỉ tiêu đất lúa đạt cao nhất là 116.5%. Đất trồng cây lâu năm đạt 33.35%, đất mạt nước nuôi trồng thủy sản đạt 41.42%. Điều đó chứng to phương án quy hoạch đã được xây dựng với tính khả thi cao.

- Đất ở nông thôn đạt 103.02% cho thấy quy hoạch đất ở được thực hiện triệt để (còn vượt ngoài dự kiến 1.25 ha) tránh được lãng phí đất, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển

- Đất chuyên dùng đạt 75.43%. Như vậy việc thực hiện chỉ tiêu về quy hoạch đất chuyên dùng chưa đạt hiệu quả cao. Đặc biệt việc hực hiện chỉ tiêu về đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp còn qua thấp, chỉ đạt 18.73%)

Page | 49 - Chỉ tiêu giảm diện tích đất chưa sử dụng cũng đạt vượt mức kế

hoạch đề ra, nhưng hiện nay đất chưa sử dụng.của xã vẫn còn nhiều:21.42 ha tương đương với 3.64%

4.3 Xây dựng phương hướng nội dung phát triển kinh tế - xã hội vàphương hướng sử dụng đất phương hướng sử dụng đất

4.3.1 Lí do xây dựng phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vàphương hướng sử dụng đất. phương hướng sử dụng đất.

Mặc dù xã Trường Yên có tài nguyên đất dồi dào nhưng sử dụng đất chưa đạt hiệu quả cao, vẫn để nhiều đất hoang chưa khai thác đưa vào sử dụng là nguyên nhân hạn chế sự tăng trưởng nền kinh tế của xã, người dân chưa có thu nhập thoa đáng với nguồn tài nguyên sẵn có đó: Sản lượng lương thực bình quân là 370 kg/người và nó giảm 30 kg/người so với năm 2006 vì vậy cần có những biện pháp, những bước đi đúng đắn để đất đai của xã được sử dụng có hiệu quả nhất.

Để hòa chung với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà đại hội Đảng lần thứ X đã đề ra và đạt được những chỉ tiêu tại đại hội Đảng bộ xã nhằm khắc phục những yếu kém, bất cập hiện có sau tôi xin đề ra một số phương hướng cho phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng sử dụng đất.

4.3.2 Căn cứ và phương hướng xây dựng nội dung phát triển kinh tế xãhội và phương hướng sử dụng đất. hội và phương hướng sử dụng đất.

Page | 50 Qua tình hình hiện trạng của xã ta nhận thấy rằng xã có diện tích mặt

nước lớn, giá trị thu nhập cao nhưng mới chỉ sử dụng được 23.23 ha cho nuôi trồng thủy sản như vậy ta cần tăng diện tích mặt nước cho đầu tư nuôi trồng thủy sản. Với các phương án như: Nuôi trồng thủy sản nước mặn, mở rộng diện tích mặt nước, tìm thêm giống mới phục vụ nuôi trồng thủy sản nước ngọt (Tôm, cá nước ngọt…)

Ngành chăn nuôi của xã giảm mạnh: Năm 2007 so với năm 2006 không tăng số lượng trâu, tăng 39 con bò, giảm 657 con lợn.Vậy đây là vấn đề cần quan tâm và phải có phương hướng phát triển hợp lý nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng trong lĩnh vực này. Xã cần đầu tư giống nuôi thích hợp cho chất lượng tốt, mở lớp hướng dẫn kĩ năng chăn nuôi để người dân nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Nhận thấy trồng cây ăn quả là một phương án mang lợi nhuận cao do vậy cần tăng thêm diện tích cho trồng cây ăn quả

Ngoài ra cần chú trọng đến các ngành nghề truyền thống, các ngành tiểu thủ công nghiệp như: Chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, mây tre giăng đan, may mặc, mộc và sản xuất vật liệu xây dựng… nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ, thông tin… bằng cách chú trọng đến nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất, tìm đầu ra cho sản phẩm.

Page | 51 Dựa trên tình hình thực tế về kinh tế, dựa trên phương hướng phát

triển kinh tế của xã thì QHSDD cũng cần có những thay đổi phù hợp. Xã cần có chính sách đưa 21.42 ha đất diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng. Quy hoạch thêm diện tích đất trồng cây ăn quả, tăng thêm đất nuôi trông thủy sản. Duy trì diện tích đất trồng lúa, nhưng phải chú trọng đến nâng cao chất lượng giống. Đồng thời chúng ta luôn phải chú ý cải tạo, bảo vệ và không ngừng nâng cao chất lượng đất.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất và biến động đất đai hiện nay (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w