Chi phí quản lí doanh nghiệp 2596,24 1096,24 (1500) (57,78) 65,23 53,

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần sobic việt nam (Trang 37 - 47)

Tổng 3980,27 2049,39 (1930,9) (48,5) 100 100

Bảng tổng hợp chi phí trong nhữn

nm qua

( Đơn vị : Triệu đồng )

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán.

T rước hết ta sẽ xét đến chỉ tiêu giá vốn bán, đây là loại chi phí tính trực tiếp gắn liền với cá sản phẩ m hay dịch vụ mà doanh nghiệp đã tiêu thụ trong kì nên khi doanh nghiệp ghi nhận doanh thu cũng đồng thời ghi nhận giá vốn. Thứ hai, với rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại , sản xuất thì giá vốn hàng bàn chiếm tủ trọng khá lớn trong tổng chi phí. Tuy nhiên Công ty cổ phần SOBIC Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp phần mềm do đó khoản mục này của doanh nghiệp có mức tỷ trọng không cao. Gía vốn hàng bán của doanhghiệp chủ yếu là chi lương cho nhân viên trực tiếp viết phần mềm. N ăm 2010 giá vốn hàng bán của doanh nghiệp đạt 1384,03 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 34,77%. Trong đó thì giá vốn hàng bán của khoản mục sản xuất, khai thác gia công phần mềm tin học vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất là 19,32%. Năm 2011 giá vốn hàng bán của doanh nghiệp giảm 31,13 triệu đồng đạt 953,15 triệu đồng và tỷ trọng tăng lên 46,51%. Giá vốn của sản xuất, khai thác gia công phần mềm giảm so với năm 2010 còn 595,71 triệu đồng mức giảm 22,52 triệu đồng. Với hoạt động cung cấp dịch vụ và giải pháp am toàn bảo mật thông tin mạng thì giá vốn hàng bán năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 39,46 triệu đồng đạt 357,43 triệu với tỷ trọng là 17,44%. Nếu so sánh

tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thì ta thấy đã có sự tăng lên khá mạnh từ 18% năm 2010 lên 46,2% năm 2011. Đây liệu có phải là dấu hiệu xấu đối với công ty? Năm 2011 công ty đã phát sinh thêm một khoản mục đó là việc đăng kí bảo hộ quyền tác giả cho phần mềm bảo vệ an ninh mạng sẽ sớm đưa ra thị trường trong thời gian sắp tới. Chính vì vậy đã làm gia tăng tỷ lệ của giá vốn hàng bán so với những năm trước tuy nhiên chi phí để đăng kí bằng sáng chế này là 12.460 triệu đồng chỉ chiếm 1,3% trong giá vốn hàng bán. Như vậy số tiền còn lại doanh nghiệp chi lương cho nhân viên viết phần mềm và các chi phi nghiên cứu, chi phí triển khai liên quan đến việc viết phần mềm…và ta thấy được các chi phí phát sinh vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn. Đồng thời trong năm 2011 Chính phủ có sự điều chỉnh mức lương tối thiểu cho người lao động từ 730.000 đồng/tháng lên 830.000đồng/tháng mặc dù là công ty tư nhân tuy nhiên trong giai đoạn giá cả leo thang và lạm phát vẫn còn cao thì công ty đã có sự điều chỉnh mức lương cho nhân viên viết kĩ thuật của công ty từ đó đã làm tăng chi phí của công ty lên. Tuy nhiên nếu nhìn tổng thể thì sự tăng lên của giá vốn hàng bán trong năm 2011 ngoài những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng từ sự biến động của thị trường, giá cả vẫn còn cao… tuy nhiên cần nhìn nhận là doanh nghiệp vẫn chưa quản lí tốt đối với các chi phí trong quá trình tạo sản phẩm của công ty. Năm 2010 giá vốn hàng bán cho đào tạo nghề tin học là 358,83 triệu đồng nhưng ta không thấy khoản mục này trong năm 2011. Như đã trình bày ở trên thì nguyên nhân của vấn đề này là do doanh nghiệp đã tập trung vào nghiên cứu phần mềm mới do đó tạm ngừng cung cấp dịch vụ này. Ta thấy với khoản mục giá vốn hàng bán của công ty thì tốc độ giảm của giá vốn hàng bán mặc dù nhỏ hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần nhưng trong khi giá vốn giảm thì doanh thu thuần của công ty cũng giảm mạnh làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp đi xuống. Từ đó cho thấy công tác quản lí chi phí của doanh nghiệp là chưa tốt khi mà giá vốn giảm lại đi kèm với sự sụt giảm doanh thu. Chắc chắn đ

sẽ là vấn đề mà doanh nghiệp cần khắc phục trong thời gian tới đây. Trong tổng chi phí của doanh nghiệp trong 3 năm thì chi phí quản lí doanh nghiệp chiếm phần lớn. Cụ thể năm 2010 chi phí quản lí doanh nghiệp đạt mức 2596.24 triệu đồng. Sang đến năm 2011 chi phí quản lí doanh nghiệp

giảm so với năm 2010 là 1500 triệu đồng tương ứng 57.78% xuống mức 1096,24 triệu đồng. Ta có tốc độ giảm của doanhthu thuần lớn hơn tốc độ giảm của chi phí quản lí doanh nghiệp (72,94 % so với 58.8%) là

cho tỷ trọng chi phí quả

lí doanh nghiệp trên doanh thu thuần tăng: 51.85% - 33.86% = 17.99%

Ta có thể thấy năm 2011 để tạo ra 100 đồng doanh thu, doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều hơn 17.99 đồng như vậy công tác quản

í chi phí quản lí doanh nghiệp của công ty vẫn chưa có sự cải thiện. Nhìn chung với đặc thù của một doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với loại hình kinh doanh dịch vụ không phát sinh nhiều chi phí như với một doanh nghiệp sản xuất tuy nhiên công ty cổ phần SOBIC Việt Nam vẫn bộc lộ những hạn chế trong việc quản lí chi phí của mình. Do đó trong tương lai tới cần có những biện pháp cụ thể hơn để n

g cao được hiệu quả trong việc quản lí những hi phí phát sinh này.

d) Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.

Để đánh giá về hoạt động kinh doanh đối với một công ty là hiệu quả hay yếu kém thì ta không thể chỉ sử dụng cá chỉ tiêu liên quan đến tổng lợi nhuận ròng mà cần sử dụng nhiều hơn nữa các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời khác kèm theo nữa. Do bởi với từng loại hình công ty khác nhau sẽ có có những điều kiện kinh doanh, điều kiện sản xuất và quy mô hoạt động khác nhau. Như vậy nếu chỉ xét đến lợi nhuận sẽ không thể nhận định một cách chính xác nhất về kết quả kinh doanh của công ty và có thể dẫn đến việc đưa ra những quyết định đầu tư không chính xác. Thế nên chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh

•i để giúp cho việc tạo ra những hướ

trước thuế

Tổng tài sản bình quân

i hợp lí, hiệu quả và an toàn.

Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản(ROA)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bào nhiêu đồng lợi nhuận. Trong điều kiện bìn

thường thì chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng

ao. Bảng 2.6 : Sự bi

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Lợi nhuận trước thuế 6100.61 3696,48 41

Tổng tài sản 8479.081 13590.768 14537.843

ROA 71.95% 27,2% 0,28%

động của tỷ suất lợi nhuận tr

tổng tài sản.

(Đơn vị: Triệu đồng ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán.

Qua bảng trên ta có năm 2009 việc kinh doanh mang lại hiệu quả khá tốt lợi nhuận kế toán trước thuế dương và ROA đạt mức 71.95%. Sang đến năm 2010 thì đã có sự sụt giảm của lợi nhuận. Trong năm này cứ 100 đồng tài sản đưa vào hoạt động thì đem lại 27,2 đồng lợi nhuận trước thu. Năm 2011 thì lại ghi nhận dự giảm mạnh của chỉ số ROA chỉ còn đạt 0,28 % so với năm 2010. Lý giải cho điều này là do sự giảm đáng kể về lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp trong khi tổng tài sản thì không ngừng tăng lên. Tuy vậy để hiêu rõ

nguyên nhân sự biến động này chúng ta sử dụng phương pháp Dupont để phân tích thêm ( phương pháp này được hiểu là việc phân tích bằng cách tách một tỷ sốt

g hợp ra thành các tỷ số nhỏ hơn để thấy được mối liên quan với nhau) . Ta có phương

ROA = Lợi nhuận trước thuế x Tổng doanh thu

Tổng doanh thu Tổng tài sản

ROA =

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng

doanh thu

x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Dupont cho tỷ suất l

ROA = 3696,48 x 7670,47

7670,47 13590,768

uận rước thế trên t g ài sản nư ROA = 41 x 2070,47 2076,6 14537,843 au: Năm 210

0,27 %= 0,48 % x 0.56

Năm 2011 :

0,028 % = 0. 02 % x 0, 14 Ta có tỷ suất lợi nhuận tr

- c thuế trên tổng tài sản giảm 0,24 % là do tác động của hai nhân tố:

Do tỷ suấ

lợi nhuận doanh thu giảm dẫn đến t suất lợi nhuận tổng tài sản giảm: (0,02 % - 0,48%) x 0.56 = - 0,003% - Do hiệu suất

dụng tài sản giảm àm tỷ suất lợ nhuận tổng tài sản cũng giảm theo: 0,02 % x (0,14 – 0, 56)= - 0,008%

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm đi nguyên nhân chủ yếu là do tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty bắt đầu không hiệu quả. Bên cạnh đó do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm theo. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2011 doanh nghiệp trích khấu hao lũy kế cho tài sản cố định nhiều hơn trong năm 2010. Khấu hao lũy kế năm 2011 l 233,918 triệu đồng tăng hơn 69,061 triệu đồng so với năm 2010 là 164, 857 triệu đồng điều này chính là đặc trưng của doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ khi mà doanh nghiệp sử dụng máy móc nhiều để tạo ra sản phẩm phần mềm. Tuy nhiên, trong ba năm nguyên giá tài sản cố định của công ty đều à 245,138 triệu đồng trong khi công ty không ngừng tăng trích khấu hao . Công ty đã không mở rộng tài sản để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, máy móc hỏng vẫn không được thay thế giảm giá trị sử dụng tài sản dẫn đến hiệu quả làm việc cũng như sản xuất

không cao và gây ảnh hưởng đến chất lượng những sản phẩm công ty sau này. Vì vậy công ty cần chú trọng hơn đến công tác quản lí tài sản để làm sao sử dụ

• tài sn đạt hiệu quả mà không gây nh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Tỷ suấ t lợi nhuận doanh thu (ROS) Là

ROS = Lợi nhuận

x 100% Doanh thu

uan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ với doanh thu bán hàng trong kì. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho ta biết được cứ 100 đồng doanh thu thu được trong kì thì công ty có khả năng thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Vì thế nếu tỷ suất lợi nhuận doanh thu mà càng cao chứ

tỏ khả ăngsinh lợi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cà

tốt. Bảng 2.7 : S ự

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2011/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+/- % Lợi nhuận sau thuế 4575.46 2772,36 30,75 (2741,61) (98,9) Tổng doanh thu 8987.2 7670.47 2076.6 (5593.9) (72.9) ROS 50.91% 36,14% 1,48%

iến động của tỷ suất lợi nhuậnt n doanh thu.

( Đơn vị: Triệu đồng)

Qua bảng biến động của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có thể thấy rõ xu

ớng giảm dần của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm gần đây. Năm 2009 tổng lợi nhuận sau thuế là 4575.46 triệu động, tổng doanh thu đạt mức 8987.72 triệu đồng. Từ đó tổng doanh thu tạo ra đã bù đắp đủ được cho tất cả các loại chi phí làm cho tỷ suất sinh lời dương đạt mức 50.91%. Tức là cứ 100 đồng doanh thu công ty thu được thì tạo ra 50.91 đồng lợi nhuận sau thuê. Năm 2010 tổng lợi nhuận sau thuế và tổng doanh thu đã giảm hơn so với năm 2009 và tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ giảm của ổng doanh thu khiến cho tỷ suất lợi nhuận cũng giảm xuống chỉ còn 36,14 %. Có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu công ty thu được tạo ra 36,14 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại tiếp tục giảm xuống do tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế vẫn lớn hơn tốc độ giảm ủa tổng doanh thu làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ còn 1,48 %. Như vậy năm 2011 cứ 100 đồng doanh thu công ty thu được tạo ra 1,48 đồng lợi nhuận sau thuế. Có thể thấy đi cùng với việc sụt giảm lợi nhuận sau thuế và nhất là sự giảm mạnh trong năm 2011 và sự đi xuống của tổng doanh thu so với năm 2009 và 2010 cho thấy được tình hình kinh doanh của công ty đang trở nên kém hiệu quả hơn. Nguyên nhân chính là do công ty quản lí không tốt các loại chi phí làm cho chi phí vẫn đứng ở mức cao trong khi doanh thu của công ty thì có sự sụt giảm so với những năm trước. Bên cạnh đó do sự khó khăn của thị trường trong năm 2011 khi mà lãi suất cho vay liên tục biến động và sự ảnh hưởng của lạm phát cũng đã tác động đến tình hình kinh doanh của công ty. Mặc dù xem xét tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty vẫn ở mức cao nhưng đã có sự sụt giảm mạnh về tỷ suất lợi nhuận so với những năm trước. Do đó trong tương lai công ty cần xem xét

• àcải thiện hoạt động kinh doanh của mình để có thể nâng cao đượcOS.

biến động của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ( ROE ) . Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu hay còn gọi là doanh lợi

vốn chủ hữu được hiểu là cứ 100

ồng vốn hủở hữu đem đi đầu tư thì mang lại bao nhiêu ồng lợi nhuận

Bảng

.8 : S ự biến động củ

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Lợi nhuận sau thuế 4575,46 2772,36 30,75

Vốn chủ sở hữu 8476,41 13556,84 14550,02

ROE 53,98% 20,45% 0,21%

tỷ suất lợi nhuận sau thuế t

vốn chủ sở hữu

(Đơn vị: Triệu đồng)

Nguồn: Phòng Tài chinh-Kế toán.

Nhìn từ bảng số liệu trên có thế thấy ROE đã bị giảm mạnh qua từng năm. Năm 2009 tỷ suất này dương và đạt mức cao là do lợi nhuận của công ty và doanh thu thuần ao, giống như tất cả các tỷ suất sinh lơi khác năm 2010 ROE đã giảm đi đá ng kể đi cùng với sự giảm của ợi nhuận sau thuế trong khi vốn chủ sở hữu thì tăng lên chỉ đạt mứ 20,45 %. Sang đến năm 2011 ghi nhận sự giảm mạnh mẽ của ROE chỉ còn 0,21 %. Như vậy xu hướng của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu giảm đi chứng tỏ

ồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào công ty ngày càng thu về ít lợi nhuận hơn.

Ta sẽ sử dụng phương pháp Dupont và kết hợp với phương pháp thay số chênh lệch nhằm xác định mức độ ảnh

Tổng doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu ưởng c các nhân ROE = 2772,36 x 7670,47 x 13590,768 7670,47 13590,768 14550,02

ến tỷsuất lợi huận sau thuế t n vôn chủ ROE = 30,75 x 2076,6 x 14537,84 2076,6 14537,84 14550,02 ữu. a có: Nm 2010: 18,82 = 36,14 % x 0.56 x 0.93 Năm 2011: 0,002 % = 1,48 % x 0.14 x 0.99 Theo công

hức tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu giảm 18,8 % là do Do ỷ suất lợ nhuận sauthuế trêntổngd

( 1,48 % - 36,14 %) x 0.56 x 0.93 = 0,18%

- Do hiệu suất sử dụng ổng ti ản giảm cũng làm cho ROE giảm

1,48 % x (0.

-0.5) x 0.93 = - 0,006 % - Do hệ s

n chủ sở hữu tăng làm ROE tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1,48 % x 0.14 x (0.99-0.93) = 0.0012 %

Từ đó cho thấy nguyên nhân chủ yếu làm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm đi là do ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhu

sau thuế trên tổng doanh thu và hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm. Như vậy do việc quản lý chưa tốt chi phí làm tỷ suât lợi nhuận sau thuế

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần sobic việt nam (Trang 37 - 47)