Khi điều tra nghiờn cứu ảnh hưởng đến nghốo đúi ta thấy cú rất

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng nghèo đói của người dân xã thái ninh huyện thanh ba, tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 47 - 52)

nhiều nguyờn nhõn: nguyờn nhõn về nhận thức của người dõn, quy mụ gia đỡnh, kinh tế gia đỡnh…và cũn rất nhiều nguyờn nhõn khỏc. Nhưng xột trong bối cảnh riờng của xó thỡ nguyờn nhõn nào ảnh hưởng nhiều nhất

Ta cú bảng tần suất về nguyờn nhõn của nghốo đúi.

Bảng 6: Bảng tần suất về nguyờn nhõn của nghốo đúi

Đụng con 54,8 45,2

Khụng biết làm ăn 98,6 1,4

Thiếu vốn, tiền mặt đầu tư 47,2 52,7

Rượu chố cờ bạc 17,6 82,5

Rủi ro, thiờn tai bệnh dịch 23 77

Lười lao động 98,6 1,4

Thiếu lao động trong nhà 25,7 74,3

Thiếu đất canh tỏc 1 99

Khụng cú nghề 90,5 9,4

Khỏc 27,0 73

Từ bảng tần suất ta thấy cú rất nhiều nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng nghốo đúi của xó. Nhỡn chung thỡ những nguyờn nhõn sau chiếm tỷ lệ nhiều nhất: khụng biết làm ăn (98,6%), lười lao động (98,6%), khụng cú nghề (90,5%). Đụng con (54,8%). Cũn những nguyờn nhõn khỏc chiếm tỷ lệ khụng nhiều.

Thứ nhất, nguyờn nhõn khụng biết làm ăn. Đõy là hệ quả của một lối tư duy mang đậm căn tớnh tiểu nụng, thõm căn cố đế trong quan niệm của người nụng dõn Bắc Bộ là ớt sỏng tạo, khụng ham làm giàu, quen nếp sản xuất tự cung tự cấp, phụ thuộc nhiều vào những điều kiện tự nhiờn, vào những thế lực siờu nhiờn “ễng Trời”. Mặt khỏc, cũng do điều kiện địa lý ở khu vực chuyển tiếp giữa miền nỳi và đồng bằng, diện tớch đất canh tỏc thường là cỏc đồng ruộng xen đồi nỳi thấp, chất lượng đất khụng tốt, điều kiện thủy lợi khụng thuận tiện, bề mặt quảng canh khụng lớn. Vỡ thế, việc thu hỳt đầu tư kỹ thuật và vốn cho sản xuất năng suất cao và đổi mới giống cõy trồng, vật nuụi gặp nhiều khú khăn. Nhà nước cũng khú cú thể cú định hướng về phương phỏp sản xuất, phương thức làm ăn cú hiệu quả cho người nụng dõn. Do đú, nguyờn nhõn này chiếm tỷ lệ chủ yếu. Khi được hỏi người dõn trả lời:

Việc làm ăn thỡ lỳc được lỳc khụng cụ a. Chỳng tụi tựy thuộc vào thời tiết thụi, khi nào mưa thuận giú hũa thỡ thúc được nhiều cũn khụng cú khi mất trắng, nhà nụng chỳng tụi chỉ trụng vào cõy lỳa thụi, cựng lắm là một ớt hoa màu cũn thu nhập thờm thỡ chả cú. Chỳng tụi chả biết làm việc gỡ thờm ở cỏi đất này”

Nam 55 tuổi- Làm ruộng

Thứ hai, do lười lao động. Nguyờn nhõn này một phần kộo theo từ nguyờn nhõn đó phõn tớch ở trờn. Xuất phỏt từ tõm thức ngại suy nghĩ, tỡm tũi và sỏng tạo, tõm lý sống theo thúi quen và những tập quỏn lõu đời của người dõn nụng nghiệp truyền thống. Khi được hỏi người dõn trả lời như sau

“Ở đõy về làm ăn thỡ ớt ai chịu làm lắm, cú gia đỡnh nghốo kiết xỏc nhưng vẫn chơi suốt, mỡnh cảm tưởng như cả ngày họ chả làm gỡ, tối lại đi ngủ sớm, thế thỡ làm sao mà khụng nghốo được”

Nữ 45 tuổi - Cỏn bộ cụng nhõn viờn chức

họ ớt chịu thay đổi quan niệm. Họ ngại phải tỡm tũi, đổi mới tư duy, cỏch nghĩ cũng như cỏch làm ăn mới trong tỡnh hỡnh và xu thế đổi mới của đất nước để cú được một hiệu quả sản xuất, canh tỏc cao hơn, cải thiện đời sống của chớnh gia đỡnh mỡnh.

Thứ ba, do khụng cú nghề. Nghề ở đõy cú thể coi là nghề phụ (nụng nghiệp được coi là nghề chớnh). Nguyờn nhõn này do những điều kiện về địa lý và đặc điểm kinh tế - xó hội vựng quy định. Vựng trung du, bỏn sơn địa Thanh Ba, Phỳ Thọ là khu vực địa lý ớt chịu thiờn tai, bóo lũ song cũng vỡ thế

khụng được hưởng những lợi thế bồi tụ của cỏc lưu vực sụng lớn. Chất lượng đất canh tỏc ở đõy khụng cao. Hầu hết diện tớch đất canh tỏc trờn cỏc đồi nỳi thấp chiếm phõn nửa tổng số diện tớch đất canh tỏc của cỏc hộ gia đỡnh. Vỡ thế, khụng thể tập trung đầu tư giống cõy trồng vào một loại hỡnh thống nhất nào được. Bờn cạnh đú, do điều kiện địa lý nằm ở vựng chuyển tiếp, xa rừng và cũng xa sụng nờn điều kiện thụng thương buụn bỏn và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng và nghề phụ bị hạn chế.

Quy mụ gia đỡnh cũng là nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng nghốo đúi ở xó Thỏi Ninh nú thể hiện trong bảng ở nguyờn nhõn đụng con chiếm tỷ lệ khỏ (54,8%), khi người dõn hạn chế về vốn xó hội, tức là trỡnh độ học vấn thỡ kinh tế gia đỡnh khú cú thể phỏt triển, thờm nữa những gia đỡnh ấy lại quỏ đụng nhõn khẩu do vậy mà đời sống của họ luụn trong tỡnh trạng khú khăn.

Malthus, người được coi là ụng tổ của dõn số học hiện đại, lần đầu tiờn đưa ra cỏch giải thớch tớnh đến nguyờn nhõn kinh tế và nguyờn nhõn xó hội của sự nghốo khổ. Theo ụng, nghốo khổ là do hai yếu tố chớnh gõy ra: Một là năng suất lao động tăng chậm và hai là do dõn số tăng nhanh. ễng chỉ ra quy luật của mối tương quan này là dõn số tăng theo cấp số nhõn, cũn sản xuất tăng theo cấp số cộng, do vậy cỏc phương tiện sống được sản xuất ra khụng đủ để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của dõn số tăng rất nhanh đú. Kết quả là sinh ra sự nghốo khổ, bệnh tật và cỏc vấn đề nan giải khỏc. Theo cỏch giải thớch này thỡ nguyờn nhõn nghốo khổ ở xó khụng hoàn toàn như vậy. Vỡ nhỡn trong toàn xó. Vấn đề đụng con cũng chiếm tỷ lệ khỏ 54,8% nhưng khụng phải là nguyờn nhõn quan trọng mà là do chớnh bản thõn người dõn: Do tõm lý của nền sản xuất nụng nghiệp: Làm chỉ đủ ăn, thực sự họ khụng cố gắng trong việc cải

thiện chớnh cuộc sống của họ: Khụng chịu học hỏi, lười lao động dẫn đến hậu quả khụng biết làm ăn và khụng cú nghề. Đõy chớnh là nguyờn nhõn chủ yếu của nghốo đúi.

2.4. Xu hướng

Theo cỏch tiếp cận chu trỡnh cuộc sống thỡ cỏc hành vi cỏ nhõn bị tỏc động bởi nhiều yếu tố mà cỏ nhõn đú sống trong xó hội, chịu ảnh hưởng rất lớn cỏc điều kiện kinh tế xó hội. Khi xó hội biến đổi thỡ nhu cầu của mỗi người sẽ biến đổi theo từng thời điểm cụ thể. Theo cỏch tiếp cận này thỡ trong toàn tỉnh Phỳ Thọ ỏ nhiều huyện cú thực trạng nghốo khỏc nhau, mỗi xó cũng cú thực trạng nghốo khỏc nhau. Nhưng theo bối cảnh kinh tế chung, thực trạng nghốo đúi ở mỗi nơi sẽ thay đổi cho phự hợp với tốc độ phỏt triển kinh tế của toàn tỉnh. Nếu tớnh tỷ lệ hộ nghốo trong năm 2005 thỡ ở xó chỉ cũn 157 hộ, chiếm 26,5 %. Như vậy tỷ lệ hộ nghốo đó được cải thiện so với trước.

Như trờn đó núi đề tài thuộc lĩnh vực xó hội học kinh tế. Do vậy ta thử đi vào xem xột cỏi bẫy nghốo khổ để tỡm hiểu cỏi nguyờn nhõn và xu hướng. Tớnh chất phức tạp của mối quan hệ nhõn quả và nhất là mối liờn hệ nhiều chiều giữa cỏc nhõn tố của sự nghốo khổ tạo thành cỏi vũng luẩn quẩn nghốo khổ hay cỏi bẫy nghốo khổ. Thực chất đú là cỏch gọi một mạng lưới gồm nhiều yếu tố, cú mối tương tỏc chặt chẽ với nhau đến mức chỉ cần vướng vào một mối quan hệ nào đú là đủ để người ta rơi vào cảnh nghốo khổ như rơi vào một cỏi bẫy khụng thoỏt ra được. Cú 4 yếu tố chủ yếu: Thiếu quyền lực, dễ bị tổn thương, ốm yếu, cụ lập. Trờn thực tế, số lượng cỏc mắt xớch cú thể kộo dài, bao gồm cỏc yếu tố như học vấn thấp, thất nghiệp, mất mựa, thiờn tai, bệnh dịch và nhiều yếu tố khỏc nữa, tựy thuộc vào tỡnh huống xó hội cụ thể. Như ỏp dụng vào thực trạng nghốo của cỏc hộ gia đỡnh xó Thỏi Ninh, cú nhiều nguyờn

nhõn, nhưng chủ yếu ở chớnh bản thõn người dõn đú, lười lao động là một nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến khụng biết làm ăn, khụng cú nghề và rơi vào cỏi bẫy nghốo khổ. Từ đú cú nhiều chiến lược giải quyết vấn đề nghốo khổ của cỏc cấp chớnh quyền, cú sự quan tõm của Đảng và Nhà nước. Sự thay đổi thực trạng nghốo thể hiện ở mức đỏnh giỏ của người dõn. Chỉ cú một hộ gia đỡnh trả lời là mức sống của họ kộm đi cũn hầu như là lời là đó khỏ hơn, cú một số ớt thấy khú núi. Tuy nhiờn nhỡn tổng thể, những người nghốo này vẫn cảm thấy cuộc sống của họ khỏ hơn nhiều so với trước cải cỏch, và tất nhiờn họ coi tiến trỡnh này vẫn đang tiếp diễn. Họ đang đi bước đi đầu tiờn hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn mà họ cú thể tiếp cận được. Dưới chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, chớnh quyền địa phương đó cú những chớnh sỏch trong việc xúa đúi giảm nghốo và bước đầu cũng kết quả khả quan. Chỳng ta hy vọng trong tương lai số hộ khú núi này sẽ tự tin vào kinh tế vào kinh tế của gia đỡnh và sẽ trả lời là mức sống của họ là khỏ lờn rất nhiều.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng nghèo đói của người dân xã thái ninh huyện thanh ba, tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 47 - 52)