Tương quan giữa thu nhập và nghề nghiệp

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng nghèo đói của người dân xã thái ninh huyện thanh ba, tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 29 - 32)

Bảng 2: Bảng tương quan thu nhập và nghề nghiệp

Nghề nghiệp Tổng Trồng trọt Chăn nuụi Cụng chức Thủ cụngnghiệp Khỏc

Tổng thu nhập 4 mức 1-5 24 0 0 0 0 24 5-10 36 1 0 0 0 37 10-15 18 0 0 0 0 18 >15 16 1 1 1 2 21 Tổng 94 2 1 1 2 100

Bảng tương quan cho thấy hầu như người dõn ở đõy đều làm nụng nghiệp, về trồng trọt trong tổng thu nhập 4 mức chiếm tới 94%,cỏc ngành nghề khỏc chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể, và trong khoảng thu nhập 5 triệu đến 10 triệu cỏc hộ làm ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất: 36%, sau đú đến mức thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu chiếm 24%. Nhưng ở mức thu nhập >15 triệu lại được phõn bố ở cỏc ngành, chăn nuụi, cụng chức, thủ cụng nghiệp và cỏc ngành nghề khỏc nhưng cỏc ngành này chiếm tỷ trọng khụng lớn. Qua đú cú thể thấy nguồn thu nhập của người dõn nơi đõy chủ yếu là trồng trọt, thấy được mối tương quan giữa thu nhập và ngành nghề, vỡ làm nụng nghiệp với nền sản xuất tự cung tự cấp khụng đem lại thu nhập cao. Tuy vậy ta cũng thấy, người dõn chủ yếu làm về trồng trọt nhưng rất nhiều hộ cú thu nhập cao. Điều này phản ỏnh sự thay đổi nền kinh tế toàn xó.

2.2.1.3.Tương quan thu nhập với trỡnh độ học vấn

Bảng 3: Bảng tương quan thu nhập và trỡnh độ học vấn

Trỡnh độ học vấn Tổng Mự chữ Tiểu học THCS PTTH Tổng thu nhập 4 mức 1-5 0 17 6 1 24 5-10 1 21 14 1 37 10-15 0 6 8 4 18 >15 0 5 13 3 21 1 49 41 9 100

Bảng tương quan cho thấy trong tổng thu nhập của người dõn xó Thỏi Ninh thỡ trỡnh độ học vấn ở độ tiểu học và trung học cơ sở chiếm tỷ lệ nhiều nhất , cấp tiểu học chiếm 49% và trung học cơ sở chiếm 41%. Như vậy cú thể thấy trỡnh độ học vấn của người dõn chưa cao. Về tổng thu nhập trong khoảng 5 triệu đến 10 triệu thỡ số người ở cấp độ tiểu học chiếm tỷ lệ cao nhất: 21%, cao hơn cấp trung học cơ sở 1,5 lần. Ở khoảng thu 1 triệu đến 5 triệu cấp độ tiểu học gấp 2,8 so với cấp trung học phổ thụng. Như vậy là những người ở mức thu thấp lại tập chung ở trỡnh độ khụng cao. Nhưng đến mức thu nhập 10 đến 15 triệu, trỡnh độ của người dõn ở cấp trung học phổ thụng gấp 1,3 lần người ở cấp tiểu học, và trờn 15 triệu gấp 2,6. Như vậy là ở trỡnh độ càng cao thỡ người dõn cú mức thu nhập càng cao. Schultz và Becker đó rất thành cụng trong việc vai trũ đầu tư giỏo dục, của vốn người đối với phỏt triển kinh tế. Schultz đó chỉ ra ưu thế lợi suất cao hơn hẳn vốn người ở cỏc nước giàu so với nước nghốo và từ đú đi đến giải thớch tại sao cỏc nước giàu đầu tư nhiều và nhanh vào giỏo dục hơn hẳn so với cỏc lĩnh vực khỏ. Và ụng rỳt ra kết luận là “Đầu tư vào cải thiện chất lượng dõn cư cú thể tăng cường đỏng kể triển vọng kinh tế và phỳc lợi cho người nghốo”. Áp dụng vào đề tài, ở xó vấn đề đầu tư cho học hành khụng cao, người dõn hầu như vẫn ở trỡnh độ thấp, trỡnh độ học vấn khụng cao sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất và hiệu quả kinh tế và nú giỏn tiếp ảnh hưởng về thu nhập của gia đỡnh. Bảng tương quan cho thấy rừ điều đú. Ở trỡnh độ thấp người dõn cú mức thu nhập thấp và lại chiếm tỷ lệ cao. Cũn ở trỡnh độ cao sẽ cú mức thu nhập cao nhưng lại chiếm tỷ lệ khụng cao. Do vậy vấn đề cần đầu tư về giỏo dục để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh tế là rất quan trọng.

Theo cuốn Xó hội học đại cương thỡ bất bỡnh đẳng xó hội là sự phõn húa xó hội đến mức làm tăng lợi ớch của tầng lớp xó hội này với cỏi giỏ của sự phương hại lợi ớch của nhúm xó hội khỏc trong cấu trỳc phõn tầng xó hội nhất định. Sự phõn húa xó hội luụn dẫn đến sự khỏc nhau thậm chớ sự phõn tầng xó hội nhưng khụng phải là phõn tầng xó hội nào cũng là bất bỡnh đẳng xó hội. Vớ dụ sự khỏc nhau về năng lực và trỡnh độ học vấn và tay nghề cú thể dẫn đến sự khỏc nhau về thu nhập giữa cỏc nhúm người. Nhưng ở đõy chưa chắc đó là sự bất bỡnh đẳng xó hội bởi vấn đề cũn nằm ở chỗ xó hội học tập và cơ hội việc làm cũng như nhiều yếu tố khỏc.

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng nghèo đói của người dân xã thái ninh huyện thanh ba, tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 29 - 32)