Xây dựng và hoàn thiện Tổ kiểm tra liên ngành về môi trường phục vụ công tác lên kế hoạch và chương trình kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về BVMT tạ

Một phần của tài liệu vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến phát triển kinh tế (Trang 39 - 40)

hoạch và chương trình kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về BVMT tại các KCN, KCX trên địa bàn.

 Tăng sốlần tổchứcthanh tra định kỳvà xửlý nghiêm ngặt (cảnh cáo, phạt hành chính và gửi công văn yêu cầu DN chấm dứt ngay hành vi gây ô nhiễm,…) và gửi công văn yêu cầu DN chấm dứt ngay hành vi gây ô nhiễm,…)

 Tăng cường tiến hành rà soát, lên danh sách các cơ sởgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và giám sát chặt chẽcác hoạt động XLCT của các DN đó. trọng và giám sát chặt chẽcác hoạt động XLCT của các DN đó.

 Có kế hoạch tiến hành kiểm tra đột xuất (kểcảngoài giờ) đối với doanh nghiệp trong diện bịtình nghi là có khả năng gây ô nhiễm môi trường tại KCN, KCX. diện bịtình nghi là có khả năng gây ô nhiễm môi trường tại KCN, KCX.

 Phối hợp liên ngành, nhất là lực lượng cảnh sát môi trường (CSMT), song cần phân định rõ nhiệm vụ của CSMTvà thanh tra môi trường. Cần có các cơ chế tăng cường định rõ nhiệm vụ của CSMTvà thanh tra môi trường. Cần có các cơ chế tăng cường năng lực và quyền hạn của lực lượng CSMT trong công tác phát hiện và truy tố

 Tăng cường năng lực (ưu tiên bố trí biên chế, cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên ngành môi trường) phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật ngành môi trường) phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

 Tổ chức kiểm tra, thanh tra đối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, các khu (cụm) công nghiệp và làng nghề, các cơ sở sản xuất và chếbiến: tinh bột sắn, các khu (cụm) công nghiệp và làng nghề, các cơ sở sản xuất và chếbiến: tinh bột sắn, mủ cao su, hoá chất, nhuộm, thuộc da, mạ kim loại, thuỷsản, rượu bia và nước giải khát, giấy,… đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trên các lưu vực sông và vùng ưu tiên bảo vệ môi trường;

 Xửlý nghiêm các tổchức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật vềBVMT. Đối với các doanh nghiệp hoạt động sau ngày Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có hiệu lực, kiên doanh nghiệp hoạt động sau ngày Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có hiệu lực, kiên quyết xửlý nghiêm theo quy định, đặc biệt là áp dụng các biện pháp tạm thời đình chỉ hoạt động sản xuất, cấm hoạt động hoặc buộc di dời ra khỏi khu dân cư. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trước ngày Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực, đưa ra lộtrình cụthểnhằm xửlý các nguồn thải đảm bảo quy chuẩn kỹthuật vềchất thải;

 Tổchức đánh giá mức độvà khoanh vùng các KCN, KCX và các vùng lân cận có môi trường bịô nhiễm đểcông khai cho nhân dân biết và phòng tránh thiệt hại; chỉ đạo và trường bịô nhiễm đểcông khai cho nhân dân biết và phòng tránh thiệt hại; chỉ đạo và tổchức thực hiện các biện pháp xửlý cụthể đểphục hồi môi trường bịô nhiễm.

3.3.6. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho công tác môi trường

Dựa trên thực tế tình hình nhân lực phục vụ cho công tác môi trường hiện nay, nhóm nghiên cứu xin đưa ra một sốgiải pháp cơ bản như sau:

Một phần của tài liệu vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến phát triển kinh tế (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)