TÍNH CHỌN CÂC CHITIẾT MÂY LẮP TRÍN HỘP

Một phần của tài liệu ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN (Trang 43 - 48)

Việc thiết kế cấu tạo các chi tiết máy, bôi trơn và lắp ghép hộp giảm tốc là nhằm đảm bảo cho quá trình tính toán của ta có chính xác hay không, đồng thời bôi trơn để làm tăng tuổi thọ của các chi tiết máy. Còn việc lắp ghép hộp giảm tốc có liên quan tính năng kinh tế của chi tiết máy và thời gian làm việc. Do đó yêu cầu việc lắp ghep phải đảm bảo các thông số kĩ thuật, cũng như các chỉ tiêu kinh tế.

1.Thiết kế cấu tạo các chi tiết máy a) Trục vít

Ta dùng trục vít AcÏsimét có tiết diện trong mặt phẳng chứa đường tâm trục vít là hình thang cân. Việc dùng dao phay để gia công trục vít và bánh vít dễ dàng nên trục vít Acsimet được dùng rộng rãi nhất. Tuy nhiên nếu muốn mài ren vít thì cần có đá mài định hình đặc biệt, điều này làm cho việc chế tạo phức tạp cho nên thường dùng trục vít Acsimet không mài.

Bánh vít thường dùng riêng vành và thân rồi ghép lại vơi nhau. Vành bánh vít làm bằng vật liệu giảm ma sát như hợp kim đồng. Thân bánh vít làm bằng gang xám đôi khi làm bằng thép.

c) Bánh răng

Bánh răng hình trụ răng thẳng gồm 3 phần : vành răng, mayơ và đĩa hoặc nan hoa để nối liền vành răng và mayơ. Cấu tạo bánh răng nói chung phụ thuộc vật liệu, đường kính phôi, phương pháp chế tạo và sản lượng...

2.Cấu tạo vỏ máy

Vỏ máy có nhiều sạng khác nhau, bảo đảm vị trị tương đối cần thiết giữa các chi tiết và bộ phận máy chịu tải trọng do các chi tiết máy truyền đến, bảo đảm bôi trơn và bảo vệ các chi tiết máy khỏi bụi bặm. Ta chọn phương án thiết kế cấu tạo vỏ máy đúc bằng gang xám. Các bước tiến hành thiết kế vỏ hộp giảm tốc:

1.Chọn mặt ghép nắp và thân hộp

Đối với hộp giảm tốc trục vít ta chọn mặt ghép nắp với thân là mặt đi qua trục bánh vít để việc lắp trục bánh vít vào ổ được dễ dàng.

2.Bố trí các chi tiết máy trong hộp

Giữa thành trong của vỏ hộp và bánh răng có khe hở a = 10 (mm)

Để bụi bặm trong dầu đã lắng xuống đáy hộp không bị khuấy động, khe hở giữa đáy hộp và bánh răng chọn bằng 5 × δ = 5× 10 = 50 (mm) Các thành thẳng góc với mặt đế 3.Ghép nắp và thân hộp Nắp và thân hộp lắp bằng bu lông d D e2 dl C B lm

Trên mặt bích của nắp hộp và thân hộp ta dùng hai chốt định vị có kích thước:

d = 6 (mm) ; c = 1 (mm) ; l = 100 (mm)

4.Các vấn đề khác của chi tiết máy

Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc ( có thể vận chuyển riêng nắp và vỏ hộp) ta lắp các vòng tróc trên nắp hộp. Đường kính d và chiều dày nắp hộp S được tính như sau :

d = S = 2,5× δ = 2,5 × 10 =25 (mm)

Để quan sát các chi tiết máy trong hộp và rót dầu vào hộp, trên đỉnh nắp hô

Để quan sát các chitiết máy trong vỏ hộp và rót dầu vào vỏ hộp, trên đỉnh nắp hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm đậy lại bằng nắp, trên nắp có gắn lưới lọc dầu. Kích thước nắp cửa thăm có thể tra theo bảng 10 - 12 ( TKCTM ) :

A = 100 (mm) ; B = 100 (mm) ; c = 175 (mm) ; k = 87 A1 = 110 (mm) ; B1 = 140 (mm) ; R = 12

Kích thước vít : M8× 22 Số lượng: 4

Cửa thăm dầu: có làm thêm lưới lọc dầu 1 : nắp (CT3)

2 : Tay nắm thông hơi (CT3) 3 : Đệm (bìa cứng) 4 : Vít (CT3) , số lượng: 4 c 45 l d 3 2 1 4 R7 15 35 10 R22 25

Để cố định hộp giảm tốc trên bệ máy, ở chân hộp có làm chân đế, mặt chân đế làm có hai dãy lồi song song và dùng bu lông ghép hộp giảm tốc vào bệ máy. Kích thước của bu lông chọn theo bảng 10 - 13 ( TKCTM ) .

A = 200 (mm) ; dn = 20 (mm) ; số bu lông : 6

Mặt chân đế mặt dầu đã làm dày hơn thành hộp nhưng khi vận chuyển có thể làm cho đế bị gãy, hơn nữa do sợ khác nhau về tiết diện phôiđúc có thể xảy ra những khuyết tật như rổ khí, rạn nứt ... Vì vậy để tăng độ cứng của đế và của vỏ hộp ta làm thêm đường gân.

Thân hộp thường chứa dầu bôi trơn, sau một thời gian làm việc dầu bị bẩn (do bụi bặm và hạt mòn ) hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ ta lắp thêm một nút tháo dầu, lúc bình thường lỗ được đậy kín

bằng nút tháo dầu. Đáy làm nghiêng một góc 10÷ 20 về phía

lổ tháo dầu và ngay chỗ tháo làm lõm xuống một ít. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các kích thước nút tháo dầu tra bảng 10 - 14 ( TKCTM ) ta có:

d : M30× 2; b = 18 (mm) ; m = 14 (mm) ; a = 4 (mm) ; f = 14;

L = 36 (mm) ; e = 4 (mm) ; q = 27 (mm) ; D1 = 30,5 (mm) ; D =

45 (mm)

S = 32 (mm) ; l = 36,9 (mm)

Bulông nút tháo dầu : tra bảng 10 - 14 M16 × 1,5 a = 3 b = 12 f = 3 e = 2 q = 13,8 L = 23 D = 26

Để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc dùng mắt chỉ dầu kiểu đèn ló

d = 32 D = 60 D1 = 49

Nguyễn Phi Hùng - Lớp 08N1 - Nhóm 10B Trang46

L D e f q a b d 3 D Ø d D1 4

L = 12Vít : M5 Vít : M5

Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để điều hoà không khí trong và ngoài hộp ta dùng nút thông hơi. Các kích thước của nút tra bảng (10-16) TKCTM ta có: A: M48× 3; B = 35; C = 45; D = 25 ; E = 70; G = 62; H = 52; I = 10; K = 5; L = 15; M = 13; N = 52 ; O = 10; P = 56 ; Q = 36; R =62; S = 55 E D R C N p G O

Một phần của tài liệu ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN (Trang 43 - 48)