phút)
Bước 1: GV hướng dẫn lại cho HS về vẽ biểu đồ hình tròn: Biểu hiện cơ cấu GDP và cơ cấu dân số
Bước 2: Gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, các HS khác vẽ biểu đồ vào vở thực hành
Bước 3: HS khác nhận xét biểu đồ của 2 HS trên bảng, GV nhận xét và chuẩn kiến thức, yêu cầu HS nhận biểu hiện nội dung của biểu đồ.
* Nếu so sánh với Hoa Kì và Nhật Bản: Tỉ
I- Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất nhất
* Thuận lợi:
- Tăng cường tự do lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ
Ví dụ: Các xe tải vượt chặng đường...
- Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể hóa EU về các mặt KT – XH.
Ví dụ:
1. Các hãng bưu chính... 2. Một luật sư...
3. Một sinh viên...
- Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối
- Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro do chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia
* Khó khăn của việc sử dụng đồng ơ – rô
Việc chuyển đổi sang đồng ơ- rô, nếu không quản lí, kiểm soát tốt có thể gây nên tình trạng đẩy giá tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.
II - Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới giới
1. Vẽ biểu đồ:
- Biểu hiện GDP, dân số của EU và một số nước so với toàn thế giới năm 2004.
- HS vẽ biểu đồ hình tròn theo đúng khâu bước
2. Nhận xét:
Năm 2004 Châu Âu (EU) chỉ chiếm 2,2% diện tích lục địa trên TG và 7,1% DS thế giới nhưng chiếm tới: + 31% GDP của thế giới (2004)
+ 26% sản lượng ôtô thế giới + 37,7% xuất khẩu của thế giới
+ 19,0% mức tiêu thụ năng lượng của toàn thế giới + 59,0% trong viện trợ phát triển thế giới
trọng GDP của EU năm 2004 đã vượt qua Hoa Kì 1,09 lần và gấp 2,74 lần GDP của Nhật Bản
- Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới và tỉ trọng xuất khẩu trong GDP đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản
- Xét về nhiều chỉ tiêu, EU đứng đầu thế giới, vượt trên Hoa Kì và Nhật Bản
c. Củng cố – luyện tập: (1 phút) GV hệ thống nội dung bài
- Kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn
- Kĩ năng phân tích, giải thích bảng số liệu, biểu đồ.
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)
Hoàn thành bài thực hành và chuẩn bị bài mới
TIẾT 16 BÀI 8. LIÊN BANG NGA
TIẾT 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI1. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
a.Về kiến thức:
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN và phân tích đựơc thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được các đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- Tích hợp NLTK, GDMT, SKSS: Là đất nước giàu tài nguyên; Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế; Đặc điểm của dân cư và ảnh hưởng đối với phát triển kinh tế.
b. Về kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư của LB Nga - Phân tích số liệu, tư liệu về biến động dân cư của LB Nga
c. Về thái độ:
Khâm phục tinh thần hi sinh của dân tộc Nga để cứu loài người thoát khỏi ách phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới thứ II và tinh thần sáng tạo của nhân dân Nga, sự đóng góp lớn lao của người Nga cho kho tàng văn hóa chung của thế giới
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức, Tập bản đồ thế giới, Bản đồ Địa lí tự nhiên LB Nga,... b. Học sinh: Vở ghi, SGK,...
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ – định hướng bài: (3 phút)
- Kiểm tra bài thực hành của học sinh
- Mở bài: Liên bang Nga (LB Nga) đã từng là một trong những cường quốc của thế giới và đã từng có mối quan hệ gắn bó với nhân dân Việt Nam. Vậy LB Nga có những đặc điểm gì về tự nhiên? Dân cư xã hội ?
b. Nội dung bài mới:
Ngày dạy Tại lớp 11
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu vị trí và lãnh thổ của LB
Nga (HS làm việc cá nhân: 10 phút)
Bước 1: HS dựa vào Hình 8.1 SGK và vốn hiểu biết trả lời:
LB Nga giáp với những quốc gia và đại dương nào?
? Đọc tên 14 nước láng giềng với LB Nga ? Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí, diện tích lãnh thổ đối với việc phát triển KT – XH. * Riêng tỉnh Caliningrat lập biệt lập ở phía tây bắc giữa Ba Lan và Lít-va; Đường biên giới dài gần 40.000 km (XĐ 40.076 km) trải dài trên 11 múi giờ. Khi phía Tây là hoàng hôn, thì phía Đông đón ngày mai.
Bước 2: HS trình bày, xác định vị trí trên bản đồ, GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ.
HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên ( HS làm
việc theo cặp: 17 phút)
Bước 1: GV xác định trên bản đồ sông Ê nít xây và vị trí của hai phần Đông – Tây, chia cặp, yêu cầu HS trả lời địa hình, khí hậu, sông ngòi, tài nguyên.
Bước 2: Các cặp trình bày, giáo viên chỉ bản đồ, bổ sung và chuẩn kiến thức.
* Tích hợp NLTK, GDM:Là đất nước giàu tài nguyên; Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế (GV giảng và lấy ví dụ)
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội
(HS làm việc cả lớp: 12 phút)
Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK ở hai mục dân cư và xã hội.
Câu hỏi trang 64: Theo bảng 8.2 và hình 8.3, nhận xét sự thay đổi dân số của LB Nga và nêu hệ quả của sự thay đổi đó
* TL mục 1: Dân số sụt giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm, dân số đang già hóa=> thiếu lực lượng lao động (kể cả LĐ bổ sung). ? Theo hình 8.4: Cho biết đặc điểm, thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
* Đặc điểm: Tập trung chủ yếu ở phần phía tây và tây nam, đặc biệt ở phía nam đồng bằng Đông Âu, tại các thành phố. Dân cư thưa ở phía bắc và đông bắc.