- – SOM
3.3.2 Một số tính năng cho ứng dụng
Khả năng đọc và chọn dữ liệu: đây là tính năng bắt buộc, để có thể vận dụng đƣợc thuật toán từ mạng nơron thì trƣớc hết chƣơng trình phải có khả năng chọn,đọc dữ liệu excel và hiện thị dữ liệu trên giao diện. Tiếp đó là khả năng chọn các môn học cho quá trình phân cụm, khi đã phân cụm kết quả cuối cùng sẽ đƣợc hiển thị chi tiết. Để hỗ trợ cho quá trình chọn và phân cụm dữ liệu trong ứng dụng đã xây dựng một số thành phần hỗ trợ những nhiệm vụ này.
63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.3.2(a): Tab hỗ trợ nhập và chọn dữ liệu
Trên đây là 2 tab hỗ trợ khả năng chọn lựa tập dữ liệu đầu vào đồng thời hỗ trợ khả năng chọn các môn mốn phân cụm. Trong file excel có những trƣờng không phải là dữ liệu điềm mà đó là các lable thể hiện tên, ID hoặc là số báo danh do vậy tab cũng hỗ trợ việc phân biệt các trƣờng hợp này tránh cho việc phân cụm không cần thiết.
Khả năng kết xuất biểu đồ cho từng nhóm: đây là một tính năng đặc biệt hỗ trợ khả năng hiện thị kết quả một cách trực quan giúp ngƣời quản lý dễ dàng quan sát và đánh giá nhóm tốt hơn. Tính năng này thƣờng thấy trong các bài toán thống kê và việc phân cụm điểm là một bài toán đặc biệt cần có những biểu đồ hỗ trợ so sánh và đánh giá. Ứng dụng hỗ trợ ngƣời dùng nhiều loại biểu đồ khác nhau tùy theo những phƣơng pháp quan sát khác nhau trong đó gồm cả biểu đồ 3D và 2D và hỗ trợ hơn 20 loại biểu đồ khác nhau.
64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.3.2(b): Một số biểu đồ trợ giúp dạng 3D
65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.3.2(c): Một số biểu đồ trợ giúp dạng 2D
66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khả năng phân cụm và kết xuất chi tiết: đây là tính năng cơ bản cho việc giải quyết bài toán phân cụm điểm. Chƣơng trình có khả năng phân cụm và chỉ ra cấu hình cũng nhƣ những học sinh –sinh viên có kết quả tƣơng đồng cùng một nhóm. Dựa vào SOM từ một tập dữ liệu ban đầu mạng sẽ tự học trong quá trình huấn luyện và tiến hành phân chia tập dữ liệu đầu vào thành các nhóm theo một quan hệ nào đó (quan hệ không định trƣớc và do mạng tự động đƣa ra sau quá trình học).
Từ dữ liệu đầu vào là một file excel tập hợp điểm của tất cả các học sinh, sinh viên trong lớp, chƣơng trình phân ra làm các nhóm sinh viên khác nhau và ngƣời quản lý có thể dễ dàng đƣa ra phƣơng pháp tác động tới nhóm này nhằm đạt một hiệu quả nhất định nào đó.
67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.3.2(e): Nhóm và cấu hình nhóm
68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.3.2(f): Các đơn vị nhóm và chi tiết nhóm
Hình 3.3.2(g) Một phần dữ liệu và khả năng phân nhóm.