Xác định ranh giới các cụm

Một phần của tài liệu mạng nơron kohonen - som ứng dụng trọng phân nhóm sinh viên dựa trên kết quả học tập (Trang 38 - 39)

- – SOM

2.4.3. Xác định ranh giới các cụm

Ranh giới từ các thành phần U-matrix đƣợc lựa chọn từ đơn vị biên thích hợp nhất rút ra từ giá trị của đơn vị đƣợc chọn hiện tại tới đơn vị liền kề của nó. Để rút ra ranh giới đầu tiên phải tính toán 2 đơn vị lân cận thích hợp nhất để tạo một ranh giới. Sử dụng sự khác biệt tƣơng đối của các đơn vị biên đƣợc chọn. Hai đơn vị lân cận đƣợc chọn là hai đơn vị có sự khách biệt tƣơng đối cao nhất đƣợc xác định là

39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ranh giới. Sự khác biệt giữa khoảng cách trung bình của đơn vị hiện tại và 2 đơn vị ranh giới đƣợc chọn so với khoảng cách trung bình của các đơn vị còn lại. Để tìm ra sự khác biệt đó sử dụng biện pháp tìm ra giá trị khác biệt của ranh giới BDV

(boundary difference value): L 0

0

M M

BDV

R

Với ML là trung bình của 3 đơn vị ranh giới đƣợc chọn. M0 là trung bình của các lân cận còn lại. R0 là vùng của các đơn vị còn lại.

Khi có sự kết hợp của các đơn vị ranh giới đƣợc tính toán đơn vị có sự khác biệt BDV cao nhất là những đơn vị đƣợc chọn đề hình thành ranh giới. Quá trình này đƣợc lặp đi lặp lại cho đến khi các ranh giới mạnh nhất đƣợc lựa chọn. Bƣớc tiếp theo tìm BDV cao nhất và tạo thành ranh giới dọc theo các đơn vị lân cận BDV cao nhất. Quá trình xử lý đƣợc lặp cho tới khi xác định đƣợc ranh giới của tất cả các cụm.

Một phần của tài liệu mạng nơron kohonen - som ứng dụng trọng phân nhóm sinh viên dựa trên kết quả học tập (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)