Giới hạn điều chỉnh số lƣợng nhóm trên mạng SOM

Một phần của tài liệu mạng nơron kohonen - som ứng dụng trọng phân nhóm sinh viên dựa trên kết quả học tập (Trang 51 - 54)

- – SOM

2.6.2 Giới hạn điều chỉnh số lƣợng nhóm trên mạng SOM

Nhƣ đã trình bày ở phần trên quá trình giới hạn nhóm là một đòi hỏi cần thiết trong quá trình vận hành mạng. Qua quá trình nghiên cứu cài đặt kết hợp với phƣơng pháp tự phân nhóm tự nhiên và mạng thu gọn nhƣ đã đề xuất có thể thấy việc xử lý mạng SOM khi đã huấn luyện dựa vào tập mạng thu gọn. Vậy để làm giảm số lƣợng nhóm trên mạng thì giải pháp chính là tìm cách thu gọn mạng hơn nữa. Đồng thời do tồn tại quá trình tự phân ly trên mạng khi huấn luyện theo nguyên tắc phân ly. Do vậy có thể tắc động vào quá trình này để khống chế số lƣợng nhóm hình thành sau quá trình huấn luyện.

Với những phân tích nhƣ vậy có thể thấy có 2 phƣơng pháp có thể dùng để điều chỉnh số lƣợng nhóm trong trƣờng hợp này một phƣơng pháp mang tính tự nhiên và một phƣơng pháp cố định nhóm.

Điều chỉnh tham số phân ly trong quá trình hình thành nhóm:

Khi các nhóm hình thành bán kính tác động và quá trình sinh nhóm mới phụ thuộc vào thám số phân ly. Tham số này lớn đồng nghĩa với việc một nhóm mới

52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc hình thành trở lên khó khăn và ngƣợc lại một nhóm mới có thể dễ dàng hình thành khi tham số phân ly là nhỏ. Và có thể thấy số lƣợng nhóm bị ảnh hƣởng rất lớn từ tham số này.

Quá trình sát nhập nhóm bắt buộc:

Sau quá trình huấn luyện khi số lƣợng nhóm đƣợc hình thành là cố định nhƣng vẫn chƣa thỏa mãn yêu cầu ngƣời phân cụm muốn có số lƣợng nhóm ít hơn nữa cho dễ quản lý. Khi đó phải thực hiện quá trình sát nhập nhóm bắt buộc làm giảm số lƣợng nhóm hiện tại. Vậy cơ sở nào cho quá trình sát nhập này. Qua nghiên cứu cho thấy từ nhóm các nơron có đƣợc sau quá trình huấn luyện ta có thể lập đƣợc một ma trận khoảng cách giữa các nhóm. Đây thực chất là ma trận đƣợc tính theo hàm khoảng cách tƣơng tự nhƣ đối với các nơron, và vì vậy khi sát nhập nhóm thì 2 nhóm có khoảng cách gần nhau nhất tức là giá trị khoảng cách đạt nhỏ nhất (min) trên ma trận khoảng cách sẽ sát nhập với nhau. Khi sát nhập sẽ tạo ra nhóm mới mang đặc tính của 2 nhóm trƣớc đó. Về mặt bản chất thì đó chính là một nhóm mới có trọng số bằng trung bình cộng của 2 nhóm trƣớc đó. Tuy nhiên quá trình này là không tự nhiên và không khuyến khích thực hiện nhiều trên mạng.

Tóm tắt :

Xuất phát từ ý tƣởng sinh học độc đáo mạng nơron đã hình thành và phát triển không ngừng và ngày càng có nhiều ứng dụng. Qua những nghiên cứu và phát triển trong nội dung luận văn đã thể hiện tƣơng đối rõ những hiểu biết về mạng nơron và phƣơng pháp ánh xạ sang cài đặt. Cụ thể việc phát triển mạng SOM đã mạng lại một số thành tựu mới đó là phƣơng pháp tự động phân nhóm, tăng tốc độ mạng và khống chế số lƣợng nhóm đƣợc hình thành sau quá trình huấn luyên. Kết quả thu đƣợc từ quá trình ứng dụng mạng SOM vào một bài toán ví dụ ở mức tƣơng đối tốt. Tuy nhiên việc ứng dụng mạng SOM không chỉ dừng lại ở đó. Trên thực tế mạng này mang lại rất nhiều ứng dụng lớn giải quyết nhiều bài toán có ý nghĩa thực tế cao. Vì vậy trong phần sau của báo cáo luận văn xin trình bày ứng dụng có đƣợc từ mạng SOM giải quyết bài toán phân cụm điểm học sinh – sinh viên một ứng dụng mang tính thực tiễn tƣơng đối cao và là một minh chứng khác cho việc ứng dụng mạng nơron.

53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy có những thành công nhất định trong quá trình phát triển mạng nhƣng mạng nơron là một lĩnh vực khó còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết và vì vậy mà việc nghiên cứu cải tiến còn nhiều điều cần bàn đến. Trong phạm vi báo cáo luận văn xin dừng lại những nghiên cứu tổng quan về mạng nơron mà cụ thể làm mạng SOM ở đây và chuyển trọng tâm sang việc ứng dụng mạng này sao cho có hiệu quả.

54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG PHÂN CỤM ĐIỂM

Một phần của tài liệu mạng nơron kohonen - som ứng dụng trọng phân nhóm sinh viên dựa trên kết quả học tập (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)