Đặc điểm hình thức và chức năng:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 8 CHUẨN - TUẦN 20-23 - 2013 (Trang 32 - 34)

-Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm hình thức của câu cảm thán. - Chức năng của câu cảm thán.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản. - Sử dụng câu cảm thán

3. Thái độ :

- Trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về câu cảm thán

III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG

*Hoạt động 1 :Khởi động. 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự

2.KTBC: Trình bày đặc điểm hình thức và chứa năng của câu cầu khiến? Đặt 2 câu cầu khiến?

3.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.

*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ trích và trả lời câu hỏi (SGK Tr 43,44) Trong đoạn tríc trên câu nào là câu cảm thán?

-Dựa vào hình thức nào cho biết đĩ là câu cảm thán?

- Câu cảm thán dùng để làm gì?

- Khi viết đơn, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả một bài tốn. . .cĩ thể dùng câu cảm thán khơng? Vì sao?

- GV hệ thống hĩa kiến thức gọi HS đọc ghi nớ SGK tr44.

-HS chú ý.

- HS đọc đoạn trích a,b (SGK tr43)

-HSTL:a) Hỡi ơi Lão Hạc! b) Than ơi!

-HSTL:: Hỡi ơi, Than ơi. Kết thúc câu bằng dấu chấm than.

-HSTL: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc bằng từ ngữ cảm thán

- HS thảo luận, nêu ý kiến.

-HS đọc ghi nhớ và ghi.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng: năng:

- Câu cảm thán là câu cĩ những từ ngữ cảm thán như: ơi, than ơi, hỡi ơi, chao ơi (ơi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao. . .. dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nĩi (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nĩi hằng ngày hay trong ngơn ngữ văn chương.

- Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than

*Hoạt động 3:HDHS luyện tập. - Bài tập 1: Hãy cho biết các câu trong đoạn trích sau cĩ phải đều là câu cảm thán khơng? vì sao (Bt1 Tr 44 SGK)

GVNX sửa bài.

II.Luỵên tập:

1.Bài tập 1: Câu cảm thán

Than ơi! Lo thay !, Nguy thay! Hỡi! Cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Chao ơi, cĩ biết. . . thơi.

- Những câu trong đoạn trích khơng phải tất cả đều là câu cảm thán vì chỉ cĩ những câu trên mới cĩ từ ngữ cảm thán (từ gạch

- Bài tập 2: Phân tích tình cảm cảm xúc được thể hiện trong những câu sau; (SGK Tr 44,45)

- Bài tập 3: Đặt 2 câu cảm thán thể hiện tình cảm, cảm xúc.

-GVNX sửa bài.

dưới)

2.Bài tập 2: Tất cả các câu trong bài tập 2 đều bộc lộ tình cảm cảm xúc.

Tuy bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng khơng cĩ câu nào là câu cảm thán vì khơng cĩ hình thức đặc trưng của kiểu câu này.

3.Bài tập 3:

a) Mẹ ơi, tình yêu mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao! b) Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !

*Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dị

-Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? -Cho 1 câu ví dụ về câu cảm thán .

- Về nhà học bài, làm bài tập 4

Tuần :23 Ngày soạn :

Tiết : Ngày dạy :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

(Văn Thuyết Minh)I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Cho HS tập dợt làm bài thuyết minh để kiểm tra tịan diện các kiến thức đã học về loại bài này.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: chuẩn bị sẵn đề bài thuyết minh - HS: chuẩn bị dàn ý về các lồi hoa.

III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: 2. KTBC: Thơng qua. 2. KTBC: Thơng qua.

3. Bài mới: GV chép đề.

ĐỀ: Hãy giới thiệu về một lồi hoa.

* Yêu cầu:

- Đúng thể loại văn thuyết minh. - Bố cục 3 phần cân đối, rõ ràng.

- Bài viết trong sáng, dùng từ đặt câu chuẩn xác, dùng dấu câu để ngắt câu tách đoạn phù hợp. - Bài viết cĩ sáng tạo đúng mức.

- Trình bày sạch đẹp, sai chính tả ở mức độ nhất định. * Dàn bài: HS cần đạt được các ý sau:

@. Mở bài: Giới thiệu về một lồi hoa. @. Thân bài:Giới thiệu chi tiết về lồi hoa:

-Nhiều loại khác nhau (VD:Hoa mai vàng ở miền Nam , hoa mai trắng ơ miền Bắc) -Truyền thuyết ra đời của lồi hoa đĩ.(nếu cĩ)

-Những đặc sắc của lồi hoa:Màu sắc , mùi hương, ý nghĩa….... -Tác dụng của lồi đĩ là gì?

-Những cách chăm sĩc đặc biệt đ/v lồi hoa này. @. Kết bài: Bày tỏ ý kiến về lồi hoa.

* Thang điểm:

- Từ 8.0-10đ: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra, diễn đạt tốt.

- Từ 6.5- 7.5 đ: Đáp ứng từ 2/3 hoặc trên yêu cầu đặt ra, diễn đạt tốt.

- Từ 5.0 – 6.0: Đáp ứng từ 1/2 hoặc trên yêu cầu đặt ra, cịn mắc lỗi về diễn đạt. - Từ 2.5-4.5 đ: Đáp ứng dưới 1/2 yêu cầu đặt ra, diễn đạt yếu.

- Từ 2.0 trở xuống: Bài viết lan man, lạc đề, tối nghĩa. 4. Củng cố:

GV thu bài và nhân xét tinh thần làm bài kiểm tra của HS.

5. Dặn dị:

- Chuẩn bị:Soạn bài “Câu trần thuật” + Đặc điểm hình tức và chức năng

+Xem trước phần luyện tập SGK/ T 46, 47.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 8 CHUẨN - TUẦN 20-23 - 2013 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w