1.4.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Luật thuế bảo vệ môi trường
Việc ban hành Luật thuế bảo vệ môi trƣờng nhằm đảm bảo các mục tiêu, yêu cầu sau:
1. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, khuyến khích phát triển kinh tế đi liền giảm ô nhiễm môi trƣờng, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay và những năm tới.
2. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của toàn xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của tổ chức, cá nhân trong sản xuất và tiêu dùng nhằm giảm phát thải ô nhiễm tại nguồn.
3. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thể chế hoá chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tiếp tục cải cách, xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, phù hợp với các qui định của Hiến pháp, tính thống nhất và đồng bộ với các văn bản pháp luật có liên quan khác; thực hiện cam kết của Chính phủ với cộng đồng quốc tế.
4. Các quy định trong Luật không quá phức tạp, phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ quản lý.
5. Động viên hợp lý đóng góp của xã hội, tạo thêm nguồn thu để giải quyết vấn đề môi trƣờng, đồng thời phải đảm bảo tính cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm chủ yếu của Việt Nam.
1.4.2. Bố cục của Luật thuế bảo vệ môi trường
Luật thuế bảo vệ môi trƣờng gồm 4 Chƣơng, 14 Điều, cụ thể:
Chƣơng 1: Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 5). Chƣơng này xác định phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng chịu thuế, đối tƣợng không thuộc diện chịu thuế, ngƣời nộp thuế bảo vệ môi trƣờng.
Chƣơng 2: Căn cứ tính thuế (từ Điều 6 đến Điều 8). Chƣơng này quy định các căn cứ tính thuế, xác định thuế, biểu khung thuế bảo vệ môi trƣờng.
Chƣơng 3: Kê khai, tính, nộp và hoàn thuế bảo vệ môi trƣờng (từ Điều 9 đến Điều 11).
Chƣơng 4: Điều khoản thi hành (từ Điều 12 đến Điều 14).
1.4.3. Nội dung chính của Luật thuế bảo vệ môi trường Một số khái niệm chính
- Thuế bảo vệ môi trƣờng là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trƣờng.
- Mức thuế tuyệt đối là mức thuế đƣợc quy định bằng số tiền tính trên một đơn vị hàng hóa chịu thuế.
- Ngƣời nộp thuế bảo vệ môi trƣờng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tƣợng chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này.
- Ngƣời nộp thuế bảo vệ môi trƣờng trong một số trƣờng hợp cụ thể đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Trƣờng hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì ngƣời nhận ủy thác nhập khẩu là ngƣời nộp thuế;
b) Trƣờng hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà không xuất trình đƣợc chứng từ chứng minh hàng hóa đã đƣợc nộp thuế bảo vệ môi trƣờng thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua là ngƣời nộp thuế.
Căn cứ và phương pháp tính thuế:
- Căn cứ tính thuế bảo vệ môi trƣờng là số lƣợng hàng hóa tính thuế và mức thuế tuyệt đối.
- Số lƣợng hàng hóa tính thuế đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Đối với hàng hóa sản xuất trong nƣớc, số lƣợng hàng hóa tính thuế là số lƣợng hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho;
b) Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lƣợng hàng hóa tính thuế là số lƣợng hàng hóa nhập khẩu.
- Mức thuế tuyệt đối để tính thuế đƣợc quy định tại Điều 8 của Luật này. - Số thuế bảo vệ môi trƣờng phải nộp bằng số lƣợng đơn vị hàng hóa chịu thuế nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa.
Mức thuế tuyệt đối đƣợc quy định theo Biểu khung thuế dƣới đây:
Bảng 1.6: Biểu khung thuế bảo vệ môi trƣờng [17]
Số thứ tự Hàng hóa Đơn vị tính Mức thuế (đồng/1 đơn vị hàng hóa) I Xăng, dầu, mỡ nhờn 1 Xăng, trừ etanol Lít 1.000-4.000
2 Nhiên liệu bay Lít 1.000-3.000
3 Dầu diezel Lít 500-2.000
4 Dầu hỏa Lít 300-2.000
5 Dầu mazut Lít 300-2.000
7 Mỡ nhờn Kg 300-2.000 II Than đá 1 Than nâu Tấn 10.000-30.000 2 Than an-tra-xít Tấn 20.000-50.000 3 Than mỡ Tấn 10.000-30.000 4 Than đá khác Tấn 10.000-30.000
III Dung dịch Hydro-chloro-
fluoro-carbon (HCFC) kg 1.000-5.000
IV Túi ni lông thuộc diện
chịu thuế kg 30.000-50.000
V Thuốc diệt cỏ thuộc loại
hạn chế sử dụng kg 500-2.000
VI Thuốc trừ mối thuộc loại
hạn chế sử dụng kg 1.000-3.000
VII Thuốc bảo quản lâm sản
thuộc loại hạn chế sử dụng kg 1.000-3.000
VIII Thuốc khử trùng kho thuộc
loại hạn chế sử dụng kg 1.000-3.000
Căn cứ vào Biểu khung thuế quy định tại khoản 1, Điều 8, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quy định mức thuế cụ thể đối với từng loại hàng hóa chịu thuế bảo đảm các nguyên tắc sau:
a) Mức thuế đối với hàng hóa chịu thuế phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ;
b) Mức thuế đối với hàng hóa chịu thuế đƣợc xác định theo mức độ gây tác động xấu đến môi trƣờng của hàng hóa.
Thời điểm tính thuế
1. Đối với hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tặng cho, thời điểm tính thuế là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa.
2. Đối với hàng hóa sản xuất đƣa vào tiêu dùng nội bộ, thời điểm tính thuế là thời điểm đƣa hàng hóa vào sử dụng.
3. Đối với hàng hóa nhập khẩu, thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.
4. Đối với xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu để bán, thời điểm tính thuế là thời điểm đầu mối kinh doanh xăng, dầu bán ra.
Khai thuế, tính thuế, nộp thuế
1. Việc khai thuế, tính thuế, nộp thuế bảo vệ môi trƣờng đối với hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho đƣợc thực hiện theo tháng và theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
2. Việc khai thuế, tính thuế, nộp thuế bảo vệ môi trƣờng đối với hàng hóa nhập khẩu đƣợc thực hiện cùng thời điểm với khai thuế và nộp thuế nhập khẩu.
3. Thuế bảo vệ môi trƣờng chỉ nộp một lần đối với hàng hóa sản xuất hoặc nhập khẩu.
Hoàn thuế
Ngƣời nộp thuế bảo vệ môi trƣờng đƣợc hoàn thuế đã nộp trong các trƣờng hợp sau:
1. Hàng hóa nhập khẩu còn lƣu kho, lƣu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan Hải quan đƣợc tái xuất khẩu ra nƣớc ngoài;
2. Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho nƣớc ngoài thông qua đại lý tại Việt Nam; xăng, dầu bán cho phƣơng tiện vận tải của hãng nƣớc ngoài trên tuyến đƣờng qua cảng Việt Nam hoặc phƣơng tiện vận tải của Việt Nam trên tuyến đƣờng vận tải quốc tế theo quy định của pháp luật;
3. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu theo phƣơng thức kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất;
5. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm theo quy định của pháp luật khi tái xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Hiệu lực thi hành:
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.
2. Các quy định về thu phí xăng, dầu tại Pháp lệnh về phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 hết hiệu lực thi hành từ ngày Luật này có hiệu lực.
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành:
Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành các điều, khoản đƣợc giao trong Luật; hƣớng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Luật thuế bảo vệ môi trƣờng Việt Nam. - Các dạng năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng đến các dạng năng lƣợng, từ đó dự báo ảnh hƣởng của Luật tới năng lƣợng tái tạo, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu
Các tài liệu, số liệu, nguồn thông tin đƣợc sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách báo, tạp chí, internet… các số liệu rõ ràng và đã đƣợc công bố.
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
Các số liệu, thông tin sau khi thu thập sẽ đƣợc phân tích, đánh giá và tổng hợp phục vụ mục đích nghiên cứu của luận văn.
2.3.3. Phương pháp chuyên gia
Bản chất của phƣơng pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia để làm kết quả dự báo. Phƣơng pháp này sẽ chính xác hơn nếu sử dụng nhiều chuyên gia và tổng hợp các ý kiến chuyên gia theo phƣơng pháp toán học. Đây là phƣơng pháp tƣơng đối dễ thực hiện. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là kết quả dự báo phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và ý kiến chủ quan của chuyên gia đƣợc hỏi. Việc tuyển chọn và đánh giá khả
năng của các chuyên gia cũng khá khó khăn. Tuy nhiên phƣơng pháp này giúp bổ sung những thông tin còn thiếu hoặc không thu thập đƣợc từ các phƣơng pháp khác.
2.3.4. Phương pháp điều tra xã hội học
Điều tra xã hội học là phƣơng pháp thu thập thông tin về các hiện tƣợng, quá trình kinh tế xã hội trong thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đƣa ra những kiến nghị đúng dắn với công tác quản lý. Nhìn chung phƣơng pháp điều tra xã hội học có ƣu điểm thuận lợi trong việc thu thập các thông tin định tính nhƣ: quan điểm, thái độ, động cơ. Điều tra xã hội học áp dụng các nguyên tắc cơ bản của điều tra thống kê nói chung.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (xem phụ lục). Để đảm bảo tính đại diện và khách quan, tác giả đã tiến hành điều tra ở nhiều tỉnh thành khác nhau (Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Nội, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Nam…), nhiều nhóm điều tra khác nhau bao gồm các doanh nghiệp, công chức nhà nƣớc, ngƣời dân thành thị, nông thôn, sinh viên. Đề tài đã tiến hành điều tra 130 phiếu phỏng vấn tới nhóm đối tƣợng trên, trong đó các doanh nghiệp chiếm 30%.
2.3.5. Phương pháp RIA (đánh giá tác động pháp luật)
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong luận văn.
Khái niệm đánh giá tác động pháp luật
Đánh giá tác động pháp luật (RIA- Regulatory Impact Assesment) là một tập hợp các bƣớc logic hỗ trợ cho việc chuẩn bị các đề xuất chính sách. Phƣơng pháp này bao gồm việc nghiên cứu sâu các hoạt động đi kèm với quá trình xây dựng chính sách và chính thức hóa các kết quả nghiên cứu bằng một bản báo cáo độc lập.
Tuy nhiên, RIA là công cụ trợ giúp cho việc xây dựng chính sách chứ không phải là công cụ thay thế nó. RIA tập hợp và trình bày các chứng cứ để xác định các lựa chọn chính sách khả dĩ và các ƣu, nhƣợc điểm của chúng. RIA cần đƣợc thực hiện song song với việc nêu sáng kiến lập pháp, lập quy và đƣợc lồng ghép vào quy trình xác lập chính sách của các bộ, ngành… hoặc chủ thể khác khi đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định.
Tầm quan trọng của RIA
Tiến hành RIA bao gồm việc trả lời một số câu hỏi chủ yếu sau: Đâu là bản chất, mức độ và sự phát triển của vấn đề? Đâu là các mục tiêu mà quốc gia theo đuổi? Đâu là các tác động về môi trƣờng, xã hội và kinh tế của các lựa chọn chính sách? Đâu là ƣu và nhƣợc điểm của các lựa chọn chính sách chính? Việc giám sát và đánh giá về sau đƣợc tổ chức nhƣ thế nào?
Đằng sau những bƣớc đánh giá tác động là một mục đích đa chiều. RIA đảm bảo việc phối hợp sớm trong nội bộ cơ quan chủ trì soạn thảo. RIA thể hiện tính công khai, cởi mở của cơ quan chủ trì soạn thảo sẵn sàng lắng nghe ý kiến của nhiều đối tƣợng liên quan từ bên ngoài và thể hiện cam kết của mình đối với vấn đề minh bạch hóa. Ngoài ra, bằng việc đƣa ra bản phân tích toàn diện và kỹ lƣỡng về các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp có thể có lên môi trƣờng, kinh tế và xã hội, việc đánh giá tác động giúp nâng cao chất lƣợng của các đề xuất chính sách thông qua việc kiềm chế sự can thiệp của chính quyền ở mức đơn giản có thể. Việc đánh giá tác động giải thích lý do tại sao hành động lập pháp đó là cần thiết và việc thực hiện theo đề xuất là một lựa chọn phù hợp.
Quy trình đánh giá tác động pháp luật
Quy trình RIA có thể đƣợc thực hiện thông qua 10 bƣớc, giải quyết 3 nội dung
Quy trình RIA thƣờng gồm bốn yếu tố: Xác định mục tiêu và phạm vi của RIA, tham vấn công chúng gắn với RIA, giám sát chất lƣợng thông qua thẩm định độc lập và các cơ chế khác, các phƣơng pháp thu thập dữ liệu. Dƣới đây là sơ đồ quy trình đánh giá tác động luật.
Chƣơng 3 3: Đánh giá tình hình nếu không có chính sách 1: Xác định đúng vấn đề 2: Dự kiến rủi ro có thể xảy ra 10: Đánh giá tác động 9: Phân tích, so sánh các giải pháp 8: Thu thập thêm chứng cứ, số liệu 7: Lựa chọn phƣơng pháp, mức độ đánh giá 6: Lựa chọn giải pháp
5: Tham vấn chuyên gia 4: Xác định mục tiêu điều chỉnh Xác định các vấn đề cần điều chỉnh và dự kiến các rủi ro có thể xảy ra Xác định danh mục các giải pháp và đánh giá các tác động của chúng Phân tích, tham vấn và hoàn thiện các kiến nghị
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam
Số liệu tổng quan về các nguồn năng lƣợng sơ cấp ở Việt Nam theo hội đồng năng lƣợng toàn cầu năm 2010 đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1: Trữ lƣợng năng lƣợng không tái tạo ở Việt Nam [24] Năng lƣợng Dầu thô (Mt) Khí tự nhiên (Gm3)
Than đá (Mt)
Trữ lƣợng 626 217 1500
Khai thác 15,4 61 39,8
Số năm khai thác còn lại 40,5 32,8 37,6
3.1.1. Than
Than là nguồn năng lƣợng dự trữ cơ bản nhất của Việt Nam, với trữ lƣợng khoảng 1500 triệu tấn. Phần lớn là than antharacite, tập trung ở phía Bắc, đặc biệt là ở Quảng Ninh. Sản lƣợng khai thác than tăng đáng kể trong những năm qua, tăng từ 15 triệu tấn năm 1995 lên 44 triệu tấn năm 2010. Xu hƣớng tăng mạnh này dự kiến còn tiếp diễn do công nghệ khai thác than đƣợc hiện đại hóa [9].
Đa số các nƣớc trên thế giới sản xuất than cho nhu cầu trong nƣớc, chủ yếu để sản xuất điện. Tại Việt Nam phần lớn than đƣợc xuất khẩu còn lại dùng làm chất đốt gia dụng và sử dụng trong nhà máy nhiệt điện. Than xuất khẩu chủ yếu sang thị trƣờng Nhật Bản và Trung Quốc, có mức tăng đột biến từ 5,9 triệu tấn năm 2002 lên 20 triệu tấn năm 2008. Tuy nhiên do nhu cầu trong nƣớc cao nên dự kiến trong vài năm tới có thể phải nhập khẩu tới hàng chục triệu tấn. Việt Nam dự kiến từng bƣớc cắt giảm xuất khẩu than để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc ngày càng cao.
3.1.2. Dầu khí
Việt Nam đã có những bƣớc thăm dò nguồn dầu khí ở cả hai miền Nam, Bắc từ năm 1975, do hoàn cảnh chiến tranh nên chƣa thực hiện đƣợc việc khai thác. Sau khi đất nƣớc thống nhất, hoạt động dầu khí đƣợc đầu tƣ phát