Đồng bồi (đồng lụt) (floodplain)

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất đại cương chương 6 tác dụng của nước chảy dòng và lũ lụt (Trang 40 - 43)

C/ CẢNH QUAN DO SÔNG SUỐI TẠO RA Dòng nước:* đào khoét thung lũng,

2/Đồng bồi (đồng lụt) (floodplain)

2/ Đồng bồi (đồng lụt) (floodplain)

• Đồng bồi (floodplain)

• Đê tự nhiên (natural levee)

• Khi sông chảy đến miền hạ lưu, lòng sông trở nên rộng lớn với nhiều, khúc uốn quanh co và lắm khi dòng nước lại chẻ nhánh thành nhiều dòng phụ. Vào giai đoạn lũ lụt nước sông vượt qua bờ tràn vào những cánh đồng ở hai bên. Khi nước tràn qua bờ lưu tốc giảm đi thình lình, vật liệu lơ lửng trong nước rơi xuống tích tụ lại.

B

Alluvial fan = quạt bồi tích, flat valley floor = nền thung lũng bằng phẳng; distributary channels= các nhánh phụ lưu

• Trước tiên, cát nặng hơn rơi dọc theo bờ sông tạo thành dải cát hay đê tự nhiên. Đê tự nhiên có chiều rộng và chiều cao thay đổi, tùy theo con sông và tùy theo vị trí (địa điểm) mà đoạn sông chảy qua.

• Thí dụ đê tự nhiên ở sông Tiền, đoạn từ Hồng Ngự đến Cao Lãnh có bề

rộng từ nửa kilomet đến vài ba kilomet và cao từ 3 đến 4 mét so với mực biển chuẩn số 0. Vật liệu cấu tạo đê gồm toàn cát mịn và bùn, nhưng thành phần cát giảm dần từ Hồng Ngự đến Cao Lãnh.

Nằm bên trong đê tự nhiên là

Nằm bên trong đê tự nhiên là đồng trũngđồng trũng, đất thấp hơn ở đê tự , đất thấp hơn ở đê tự

nhiên từ một đến hai mét, nên nơi nào không có kênh rạch để

nhiên từ một đến hai mét, nên nơi nào không có kênh rạch để

tháo nước thì bị úng thủy quanh năm. Do đó nó còn được gọi là

tháo nước thì bị úng thủy quanh năm. Do đó nó còn được gọi là

đồng lụt

đồng lụt. Trong đồng lụt có nơi là trũng sâu rộng lớn ít khi bị . Trong đồng lụt có nơi là trũng sâu rộng lớn ít khi bị

khô can, còn được gọi là

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất đại cương chương 6 tác dụng của nước chảy dòng và lũ lụt (Trang 40 - 43)