TÁC DỤNG VẬN CHUYỂN

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất đại cương chương 6 tác dụng của nước chảy dòng và lũ lụt (Trang 31 - 36)

IV/ TÁC DỤNG VẬN CHUYỂN

• Ba phương cách vận chuyển

• ª Hòa tan

• ª Lơ lững trong nước (lớp treo)

1/ Vật liệu hòa tan

1/ Vật liệu hòa tan

Nguồn:Do phong hóa

hóa học, không ảnh hưởng đến sự di hưởng đến sự di chuyển của dòng nước. Chất hòa tan: bicarbonate (HCO3-) chiếm hơn ½ trong tổng số các chất hòa tan hàng năm (3 tỷ 9 tấn/năm)

• Bicarbonat (HCO3–) 58,4 đơn vị trên 1 triệu đơn vị (phần triệu ppm) • Calci (Ca2+): 15,0 • Silic (SiO2) : 13,1 • Sulfat (SO4–): 11,2 • Chlorua (Cl-): 7,8 • Natri (Na+) : 6,3 • Magnê (Mg2+) 4,1 • Kali (K+) : 2,3 • Nitrat (NO3-): 1,0 • Sắt (Fe2+, Fe3+): 0,7 • Tổng cộng 119,9 đơn vị/triệu đơn vị

2. Vật liệu lơ lững trong nước = lớp treo

2. Vật liệu lơ lững trong nước = lớp treo

° Vật liệu nhuyễn không tan trong nước,

°Vì có độ trầm lắng thật chậm nên được dòng nước mang đi thật xa. °Vật liệu lơ lửng trong nước là

nguyên nhân làm cho nước đục. °Sét trầm tích chậm hơn bùn nên

lơ lửng lâu trong nước và chỉ rơi xuống đáy khi nước thật yên lặng. Kết quả sét được tách rời khỏi bùn để được dòng nước mang đi xa hơn và thường được trầm tích ở cửa sông hay dọc theo bờ biển.

3. Vật liệu di chuyển sát đáy sông = lớp trì

3. Vật liệu di chuyển sát đáy sông = lớp trì

Vật liệu:

° cát thô, sạn sỏi, ít lựa chọn °nặng, nên chỉ hoạt động

bằng cách lăn tròn hay trợt dài theo đáy sông

ªTrong khi di chuyển những hạt cát, sạn sỏi luôn luôn va chạm lẫn nhau và mài vào đáy sông, nên càng đi xa càng trở nên tròn trĩnh.

• Ở đáy sông, khi vận tốc gia tăng, cát gom tụ lại thành gợn cát hay sóng cát gom tụ lại thành gợn cát hay sóng cát (ripple), nhưng khi lưu tốc trở thành thật cao, như vào giai đoạn mưa lũ, hạt cát di chuyển bằng cách nhảy vọt từng đoạn ngắn ở đáy sông và tạm thời lơ lửng ở lớp treo.

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất đại cương chương 6 tác dụng của nước chảy dòng và lũ lụt (Trang 31 - 36)