Chiều hướng biến đổi của cỏc trạng thỏi thảm thực vật tại khu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vật sau nương rẫy ở xã tam hiệp, huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 81 - 82)

4. Cấu trỳc của luận văn

4.4.1. Chiều hướng biến đổi của cỏc trạng thỏi thảm thực vật tại khu

thảm thực vật tại khu vực nghiờn cứu

4.4.1. Chiều hướng biến đổi của cỏc trạng thỏi thảm thực vật tại khu vực nghiờn cứu nghiờn cứu

Sau khi bỏ húa, đầu tiờn đỏm nương rẫy được cỏc loài cỏ xõm chiếm, sau đú thảm cõy bụi xuất hiện, nhưng sau một đến hai năm một số loài cõy gỗ tiờn phong ưa sỏng mọc nhanh được gieo giống từ vựng lõn cận hỗ trợ cho việc hỡnh thành quần tụ cỏc loài cõy gỗ, tạo ra kiểu hoàn cảnh thớch hợp cho việc sinh trưởng của cõy con. Theo thời gian phục hồi, số lượng loài thực vật tăng dần.Những cõy gỗ tiờn phong ưa sỏng, mọc nhanh, sống tạm cư dần chết đi và được thay thế dần bằng cỏc cõy gỗ cú đời sống lõu dài. Thời gian phục hồi rừng nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nguồn giống, điều kiện lập đia sau khi nương rẫy bỏ hoang tức là mức độ, tần số canh tỏc của khu vực đú...Theo một số tỏc giả trờn thế giới (H.Lamprecht et al (1989), Warner (1991), Rouw (1991)) khi nghiờn cứu diễn thế cho rằng: uớc tớnh phải mất hàng trăm năm thỡ nương rẫy cũ mới chuyển thành loại hỡnh rừng gần với dạng rừng nguyờn sinh ban đầu. (Dẫn theo Phạm Ngọc Thường, 2003 [53]). Từ kết quả thu nhận được về cỏc chỉ tiờu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thảm thực vật như thành phần loài, dạng sống, mật độ, chất lượng và nguồn gốc cõy tỏi sinh...Chỳng tụi đưa ra chiều hướng biến đổi của cỏc trạng thỏi thảm thực vật trong khu vực nghiờn cứu từ khi đất canh tỏc bị bỏ hoỏ đến khi hỡnh thành rừng tự nhiờn theo sơ đồ:

Đất canh tỏc bỏ hoỏ → Trạng thỏi thảm cỏ → Trạng thỏi thảm cõy bụi thấp sau nương rẫy → Trạng thỏi thảm cõy bụi cao sau nương rẫy → Trạng thỏi rừng thứ sinh → Trạng thỏi rừng tự nhiờn khộp tỏn.

Qỳa trỡnh biến đổi diễn ra qua nhiều giai đoạn theo hướng làm tăng dần về thành phần loài thực vật và cuối cựng hỡnh thành trạng thỏi rừng ổn định. Mỗi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

giai đoạn là một trạng thỏi điển hỡnh cú những đặc trưng riờng.Vỡ vậy, quỏ trỡnh biến đổi trờn chớnh là quỏ trỡnh diễn thế đi lờn phục hồi thảm thực vật rừng bắt đầu từ đất canh tỏc bỏ hoang húa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vật sau nương rẫy ở xã tam hiệp, huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)