Phõn bố cõy gỗ tỏi sinh theo mặt phẳng ngang

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vật sau nương rẫy ở xã tam hiệp, huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 78 - 81)

4. Cấu trỳc của luận văn

4.3.2. Phõn bố cõy gỗ tỏi sinh theo mặt phẳng ngang

Sự phõn bố cõy gỗ tỏi sinh trờn bề mặt đất phụ thuộc vào đặc tớnh sinh học của loài cõy, khụng gian dinh dưỡng và nguồn gieo giống. Tỏi sinh tự nhiờn là sự tỏi sinh mà khụng cú sự tỏc động của con người vỡ vậy dẫn đến một đặc điểm khỏ đặc trưng của tỏi sinh tự nhiờn là phõn bố cõy tỏi sinh khụng đều trờn mặt đất. Thực tế cho thấy, cú những lõm phần cú mật độ cõy tỏi sinh cao, chất lượng và tổ thành cõy tỏi sinh đảm bảo cho quỏ trỡnh tỏi sinh nhưng do phõn bố cõy tỏi sinh trờn bề mặt đất rừng chưa hợp lý đẫn đến làm giảm hiệu quả tỏi sinh, do vậy vẫn phải tiến hành xỳc tiến tỏi sinh để nõng cao hiệu quả tỏi sinh

Nghiờn cứu sự phõn bố của cõy tỏi sinh là cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh hợp lý nhằm thỳc đẩy tỏi sinh theo hướng cú lợi.

Để nghiờn cứu hỡnh thỏi phõn bố cõy tỏi sinh, chỳng tụi sử dụng tiờu chuẩn U của tỏc giả Clark và Evans. Kết quả được thống kờ ở bảng 4.9.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.9. Phõn bố cõy gỗ tỏi sinh theo mặt phẳng ngang ở 3 thảm thực vật

Cỏc trạng thỏi thảm thực vật Mật độ (cõy/ha) Số k/c đo  r U Kiểu phõn bố Thảm cõy bụi thấp sau NR 237 36 0,0237 0,824 U = - 9,48 Cụm Thảm cõy bụi cao sau NR 2736 36 0,2736 0,574 U = - 5,07 Cụm

Rừng thứ sinh 9621 36 0,9621 0,448 U = - 1,53 Ngẫu ngẫu

Kết quả trờn cho thấy, phõn bố cõy gỗ tỏi sinh trờn mặt phẳng ngang ở

trạng thỏi thảm cõy bụi thấp sau nương rẫy và thảm cõy bụi cao sau nương rẫy cú dạng phõn bố cụm cũn ở rừng thứ sinh cú dạng phõn bố ngẫu nhiờn. Kết quả này trựng hợp với nhiều nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trước là thụng thường phõn bố cõy tỏi sinh trờn bề mặt đất tuõn theo quy luật là rừng cũn non và rừng nghốo thường cú dạng cụm, rừng trung bỡnh cú dạng cụm hoặc ngẫu nhiờn cũn rừng giàu hoặc rừng nguyờn sinh phõn bố cú dạng đều. Kết quả này cú thể được giải thớch như sau:

Do tớnh chất canh tỏc nương rẫy là tiến hành trờn từng mảnh nhỏ và chia cắt nờn diện tớch khụng đồng đều, đồng thời do địa hỡnh dốc nờn thành phần, cấu trỳc và độ phỡ khỏc nhau. Trờn cỏc mảnh đất đú, khả năng nảy mầm, sinh trưởng, phỏt triển của thực vật là khỏc nhau. Đõy là nguyờn nhõn làm cho thảm thực vật phục hồi tự nhiờn thường cú phõn bố cụm. Khi thảm thực vật phỏt triển ở giai đoạn đầu thường tập trung tạo thành cỏc đỏm, sau đú trong quỏ trỡnh phỏt triển thỡ số lượng cỏ thể của cỏc loài tăng lờn là động lực để mở rộng cỏc đỏm cõy này. Theo thời gian cỏc đỏm cõy lớn lờn, mật độ tăng lờn và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cú sự giao nhau giữa cỏc đỏm, khi đú hiện tương tự tỉa thưa làm cho mật độ cõy trong cỏc đỏm giảm đi dẫn đến cú sự điều chỉnh lại theo hướng đồng đều hơn dẫn tới phõn bố ngẫu nhiờn và phõn bố đều (Ngụ Kim Khụi, 1999). Điều đú chứng tỏ hoàn cảnh rừng đang tiến tới sự ổn định.

Trong quỏ trỡnh diễn thế, phõn bố cỏc loài cõy trờn mặt đất diễn ra theo hướng đồng đều hơn như trờn. Nhưng với sự phõn bố cỏc cỏ thể của một loài thường phõn bố theo cụm. Điều này cú thể giải thớch tại sao đối với rừng thứ sinh đụi khi tồn tại cỏc thảm cõy ưu thế chỉ cú 1 - 2 loài trờn những diện tớch khụng lớn.

Đối với rừng trồng, phõn bố cõy trờn mặt đất phần nhiều do con người quyết định. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển vẫn diễn ra quỏ trỡnh tự tỉa thưa và điều chỉnh lại phõn bố nếu khụng cú sự can thiệp của con người. Theo qui luật chung thỡ quỏ trỡnh điều chỉnh diễn ra theo hướng điều chỉnh phõn bố cỏ thể trong quần xó sao cho đồng đều và cõn bằng.

Đối với rừng phục hồi tự nhiờn, do nhiều yếu tố khỏc nhau: điều kiện lập địa, mức độ thoỏi hoỏ đất, nguồn giống, khả năng nảy mầm của hạt, đặc tớnh sinh lý, sinh thỏi của cỏc loài cõy nờn phõn bố cõy lỳc đầu trờn mặt đất thường cú dạng phõn bố theo cụm, sau đú quỏ trỡnh điều chỉnh diễn ra theo hướng phõn bố cỏ thể trong quần xó đồng đều và cõn bằng.

Túm lại, trong quỏ trỡnh phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy thỡ sự phõn bố cõy tỏi sinh trờn mặt đất chuyển dần từ dạng phõn bố cụm ở trạng thỏi thảm cõy bụi thấp sang phõn bố cụm và phõn bố ngẫu nhiờn (chủ yếu là phõn bố cụm) ở trạng thỏi thảm cõy bụi cao, phõn bố ngẫu nhiờn và phõn bố đều (ở rừng thứ sinh khộp tỏn). Đối với từng loài cõy riờng biệt, chỳng thường phõn bố thành cụm ở tất cả cỏc trạng thỏi từ thảm cõy bụi thấp sau đến thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vật sau nương rẫy ở xã tam hiệp, huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)