4. Cấu trỳc của luận văn
4.3.1. Phõn bố cõy gỗ tỏi sinh theo cấp chiều cao
Cú nhiều cỏch phõn chia cõy gỗ tỏi sinh theo cỏc cấp chiều cao khỏc nhau. Ở đõy, chỳng tụi phõn chia cõy gỗ tỏi sinh theo 5 cấp chiều cao, mỗi cấp là 0,5m. Sở dĩ chỳng tụi phõn chia như vậy để chi tiết và tiện cho việc theo dừi sự biến động mật độ của cõy gỗ tỏi sinh. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.8.
Bảng 4.8. Phõn bố cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao ở khu vực nghiờn cứu
Cấp chiều cao (m)
Thảm cõy bụi thấp sau NR
Thảm cõy bụi cao
sau NR Rừng thứ sinh Mật độ (cõy/ha) Tỷ lệ (%) Mật độ (cõy/ha) Tỷ lệ (%) Mật độ (cõy/ha) Tỷ lệ (%) I ( <0,5m) 81 35,02 548 20,03 1916 19,91 II (0,5m - 1m ) 73 30,8 632 23,09 1642 17,06 III (1m - 1,5m) 59 24,89 784 28,65 2067 21,48 IV (1,5m- 2m) 18 7,6 578 21,12 2468 25,65 V ( >2m ) 6 2,53 194 7,09 1528 15,88 Tổng 237 100 2736 100 9621 100
Qua số liệu trờn cho thấy, cỏc trạng thỏi khụng những khỏc nhau về mật độ mà cũn khỏc nhau ở sự phõn bố cấp chiều cao của cõy gỗ tỏi sinh. Sự khỏc nhau biểu hiện rất rừ giữa cỏc trạng thỏi. Ở trạng thỏi thảm cõy bụi thấp, tỷ lệ cõy tỏi sinh cấp I (<0,5m) là cao nhất chiếm tỷ lệ 35,02%, sau đú là nhúm cấp II (0,5m-1m) chiếm tỷ lệ 30,8%, thấp nhất là cõy cấp V (>2m) chỉ chiếm 2,53% trong tổng số cõy tỏi sinh. Biểu hiện này phự hợp với quy luật vỡ trạng thỏi này mới là giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phục hồi, thành phần thực vật chủ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
yếu là nhúm cõy bụi và cõy cỏ, cũn cõy gỗ tỏi sinh chiếm tỷ lệ rất thấp và chủ yếu là cõy mạ, cõy con (thuộc cấp I (<0,5m), chỉ cú một vài loài cõy gỗ tiờn phong ưa sỏng, mọc nhanh, xuất hiện sớm thỡ đạt chiều cao trờn 2m (cõy cấp V) nờn tỷ lệ cõy cấp V ở trạng thỏi này rất nhỏ.
Ở trạng thỏi thảm cõy bụi cao thỡ cõy gỗ tỏi sinh chủ yếu thuộc cấp III (1m-1,5m) chiếm tỷ lệ 28,65% và cấp II (0,5m-1m) chiếm tỷ lệ 23,09%. Số lượng cõy cấp IV (1,5m-2m) lỳc này cũng tăng lờn đỏng kể (từ 7,6% lờn 21,12%). Thấp nhất là cõy cấp V (>2m) chỉ chiếm 7,09%. Như vậy, sự phõn bố chiều cao của cõy gỗ tỏi sinh đó cú sự thay đổi so với thảm cõy bụi thấp. Thời gian này, do cú sự cạnh tranh về khụng gian dinh dưỡng và ỏnh sỏng giữa cõy mạ, cõy con tỏi sinh với cõy bụi, thảm tươi diễn ra khỏ mạnh mẽ nờn nhiều cỏ thể bị đào thải. Vỡ vậy, cần chỳ ý tỉa thưa để loại bỏ những cõy xấu, cõy cú giỏ trị kinh tế thấp để cải thiện điều kiện chiếu sỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho cõy gỗ tỏi sinh sinh trưởng và phỏt triển.
Ở trạng thỏi rừng thứ sinh, cõy tỏi sinh cấp IV (1,5m-2m) chiếm tỷ lệ cao nhất (25,65%), sau đú là cõy cấp III (1m-1,5m) (21,48%). Cõy cấp II (0,5m- 1m) và cấp I (<0,5m) chiếm tỷ lệ tương đương nhau và khỏ cao (cõy cấp I chiếm 19,91%, cõy cấp II là 17,06%), đú là do rừng đang trong giai đoạn khộp tỏn cú nhiều thế hệ cõy gỗ trưởng thành nờn cú sự gieo giống bổ sung liờn tục dẫn đến luụn cú cõy mạ, cõy con tỏi sinh chiếm tỷ lệ khỏ cao. Đặc biệt, ở trạng thỏi này, cõy cấp V (>2m ) tăng lờn đỏng kể so với hai trạng thỏi thảm cõy bụi (từ 2,53% ở trạng thỏi thảm cõy bụi thấp đến 7,09% ở trạng thỏi thảm cõy bụi cao và ở rừng thứ sinh là 15,88%). Cú nghĩa là khi thời gian phục hồi của rừng càng dài thỡ mật độ cõy tỏi sinh cú chiều cao (h)> 2,0 m sẽ tăng lờn. Như vậy, sự phõn bố chiều cao của cõy gỗ tỏi sinh ở rừng thứ sinh cú sự khỏc biệt so với hai trạng thỏi thảm cõy bụi, đặc biệt cõy gỗ tỏi sinh cú kớch thước lớn là cấp IV (1,51m - 2m) và cấp V (>2m ) chiếm tỷ lệ cao.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Từ số liệu trờn, phõn bố cõy tỏi sinh được mụ phỏng qua biểu đồ 4.8.
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00%
I(<0.5m) II(0.5-1m) III(1.1-
1.5m)
IV(1.51-2m) V(>2m)
Rừng thứ sinh Thảm cõy bụi cao sau NR Thảm cõy bụi thấp sau NR
Biểu đồ 4.5. Phõn bố cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao ở KVNC