Quy định Thời điểm xác định Doanh thu chưa rõ rang: Điều 8 Luật thuế Thu nhập Doanh nghiệp quy định:

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp (Trang 36 - 42)

5. Đánh giá chung về tác động của chính sách Thuế Thu nhập Doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam

2.2.3 Quy định Thời điểm xác định Doanh thu chưa rõ rang: Điều 8 Luật thuế Thu nhập Doanh nghiệp quy định:

Doanh thu là tồn bộ tiền bán hàng, tiền gia cơng, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng

2. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:

2.1. Đối với hoạt động bán hàng hố là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hố cho người mua.

2.2. Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hồn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hố đơn cung ứng dịch vụ.Trường hợp thời điểm lập hố đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hồn thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập hố đơn.

Thơng tư chưa quy định: trường hợp thời điểm lập hố đơn xảy ra trước thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hố cho người mua thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập hố đơn. Trong thực tế, nếu lập HĐ trước thì chưa giao hàng vẫn phải xác định doanh thu tính thuế.

Điểm 3.11. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị cơng

trình, giá trị hạng mục cơng trình hoặc giá trị khối lượng cơng trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu.

Do cĩ cụm từ “Nghiệm thu” nên khi tính doanh thu, phát sinh trường hợp một số đơn vị cố tình chưa nghiệm thu, hoặc khơng lập biên bản nghiệm thu để kê khai doanh thu tính thuế chậm.

2.2.2.4. Các khoản thu nhập khác:

Điều 18. Luật thuế Thu nhập Doanh nghiệp: Điều kiện áp dụng ưu đãi thuế

Quy định: Việc ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp của Luật này khơng áp dụng đối với:

a) Thu nhập quy định tại khoản 2 Điều 3 của Luật này; (là các khoản thu nhập khác): Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập các khoản dự phịng; thu khoản nợ khĩ địi đã xố nay địi được; thu khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sĩt và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngồi Việt Nam.

Các khoản thu nhập khác trên cĩ nhiều khoản liên quan mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản được ưu đãi thuế; ví dụ: thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn; hồn nhập các khoản dự phịng; thu khoản nợ khĩ địi đã xố nay địi được; thu khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sĩt và các khoản thu nhập khác. Do các khoản thu nhập từ hồn nhập các khoản dự phịng; thu khoản nợ khĩ địi đã xố nay địi được; thu khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sĩt... đều chủ yếu trích từ hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản vì vậy khơng được ưu đãi thuế là bất hợp lý và thiệt thịi cho doanh nghiệp. Riêng thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản

khơng được ưu đãi thuế Thu nhập Doanh nghiệp là hồn tồn phù hợp.

Để phù hợp với thực tiễn, Thơng tư 18/2011/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thơng tư 130/2008/TT-BTC đã đưa vào một số thu nhập được ưu đãi: thu nhập từ bán phế liệu phế phẩm của sản phẩm được ưu đãi thuế, hoặc cách xác định chi phí, thu nhập của lãi tiền gửi cho vay ... nhưng chưa được luật hĩa.

2.2.2.5. Ưu đãi thuế Thu nhập Doanh nghiệp:

Điều 13. Luật thuế Thu nhập Doanh nghiệp quy định: Ưu đãi về thuế suất

Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao; doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất sản phẩm phần mềm được áp dụng thuế suất 10% trong thời gian mười lăm năm.

Quy định trên nhằm khuyến khích DN đầu tư khu cơng nghệ cao; doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất sản phẩm phần mềm. Riêng DN nằm trong khu kinh tế cũng hưởng ưu đãi như là DN trên địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn là chưa phù hợp.

2.2.2.6. Chưa cĩ kế hoạch hỗ trợ động viên doanh nghiệp lớn, nộp thuế Thu nhập Doanh nghiệp nhiều:

Chính sách miễn giảm thuế Thu nhập Doanh nghiệp đang thực hiện tập trung ưu tiên cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng đối với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp đang nộp thuế nhiều và liên tục thì Chính phủ vẫn chưa cĩ chính sách hỗ trợ, động viên nào. Cần khách quan nhìn nhận rằng, chính việc giảm thuế Thu nhập Doanh nghiệp cho các doanh nghiệp lớn - các doanh nghiệp là đầu tàu, là quả đấm thép, các doanh nghiệp tạo nên diện mạo của nền kinh tế Việt Nam mới thực sự kích thích sản xuất và tăng trưởng.

2.2.2.7. Cịn nhiều bất cập ở các thủ tục hành chính thuế: Chẳng hạn như:

Hĩa đơn tự in Nghị định mới về hĩa đơn bán hàng hĩa là một

sự tiến bộ về việc quản lý hĩa đơn. Theo nghị định này, DN nếu đáp ứng một số điều kiện nhất định thì cĩ thể tự in hĩa đơn để sử dụng cho việc bán hàng hĩa, dịch vụ. Nghĩa là DN cĩ thể hồn tồn chủ động trong việc in, quản lý và sử dụng hĩa đơn, giảm bớt nhiều thủ tục và tiết kiệm được chi phí. Trước đây, để cĩ thể sử dụng hĩa đơn tự in, DN phải tiến hành rất nhiều bước, từ phê duyệt mẫu, liên hệ ký hợp đồng với nhà in, đến đăng ký lưu hành. Khi sử dụng hết số hĩa đơn in sẵn, DN gần như phải lặp lại quy trình đĩ từ đầu. Quy trình này vừa phiền nhiễu, tốn kém cho DN, tạo gánh nặng cơng việc cho cơ quan thuế địa phương, đồng thời là kẽ hở phát sinh tiêu cực.

ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, nếu thu nhập phát sinh tại nước đĩ, DN cĩ thể xem xét áp dụng miễn giảm thuế tại Việt Nam cho phần thu nhập nĩi trên theo Hiệp định. Tuy nhiên, để được hưởng miễn giảm thuế theo Hiệp định, DN lại phải tiến hành rất nhiều thủ tục, hồ sơ phức tạp và hầu như khơng thực hiện được.

Tĩm lại, những hạn chế của chính sách thuế Thu nhập Doanh nghiệp hiện hành tập trung ở những điểm lớn như sau:

- Về thuế suất: tuy ở mức trung bình so với khu vực, tuy nhiên vẫn cịn cao hơn một số nước, vùng lãnh thổ, chưa thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích tụ vốn tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Cĩ nhiều quy định chồng chéo, chưa rõ ràng và thiếu thực tế: Xác định doanh thu, chi phí được trừ, khơng được trừ làm cơ sở tính thuế Thu nhập doanh nghiệp chưa cụ thể, chưa đảm bảo tính thực thi, như: thời điểm xác định doanh thu, xác định doanh thu trong một số trường hợp cụ thể; Các khoản chi phí được trừ và chưa được trừ, chưa thực sự rõ ràng, một số khoản chi phí thực tế cần thiết cho sản xuất kinh doanh nhưng khơng được chấp nhận khi tính thuế, vơ hình chung, DN phải chịu thuế nhiều hơn. Mặt khác, sự thiếu minh bạch dễ mang đến rủi ro nghề nghiệp của cả phía doanh nghiệp và cả cán bộ thuế trong quá trình thực thi.

- Việc xác định doanh thu, chi phí, thu nhập tính thuế của một số hình thức kinh doanh: như bán hàng qua mạng, bán hàng đa cấp...chưa quy định.

- Xác định thu nhập chịu thuế và thu nhập được ưu đãi chưa hợp lý khi tồn bộ các khoản thu nhập khác đều khơng được ưu đãi thuế ( trong đĩ cĩ nhiều khoản thu nhập khác liên quan đến hoạt động kinh doanh được ưu đãi thuế). Để phù hợp với thực tế, và đảm bảo tính khả thi Bộ tài chính cũng đã cĩ thơng tư sửa đổi bổ sung. Các hướng dẫn của Bộ tài chính là phù hợp và cần thiết nhưng lại chưa được luật hĩa...

- Cĩ một số ưu đãi thuế chưa phù hợp.

- Vấn đề quản lý hành chính thuế cịn thiếu cơng bằng, thiếu minh bạch, khĩ hiểu và gây khĩ khăn cho doanh nghiệp.

Chương 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w