Hình thái nhĩ lượng sau PT

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh viêm tai (Trang 44 - 48)

Bảng 3.9: Hình thái nhĩ lượng sau PT

Hình thái n % Nhọn, lệch âm 9 21,4 Cánh trái, lệch âm 23 54,7 Phẳng 10 23,8 N 42 100 Nhận xét:

Hình thái nhĩ lượng cánh trái, lệch âm sau PT chiếm tỷ lệ cao nhất 23/42 (54,7%)

Tiếp đến là hình thái nhĩ lượng phẳng chiếm tỷ lệ 10/42 (23,8%) Hình thái nhĩ lượng nhọn, lệch âm chiếm 9/42, tức 21,4%

- Độ TT và ALĐ của nhĩ lượng sau PT Bảng 3.10: Độ TT và Áp lực đỉnh của nhĩ đồ sau PT Nhĩ lượng Độ tổn thương Độ thông thuận (ml) Áp lực đỉnh (daPa) TT khu trú tường TN (n = 14) 0,488 ± 0,253 -98,67 ± 67,41 TT lan rộng (n = 28) 0,498 ± 0,169 -93 ± 66,9 p 0,412 0,687 Nhận xét:

- Độ thông thuận trung bình của nhóm tổn thương khu trú tường TN là 0,488 ± 0,253 ml, với nhóm tổn thương lan rộng là 0,498 ± 0,169 ml.

Có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê với p = 0,412 (> 0,05)

- Áp lực đỉnh trung bình của nhóm tổn thương khu trú tường TN là -98,67 ± 67,41 daPa, với nhóm tổn thương lan rộng là -93 ± 66,9 daPa. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,687 (> 0,05)

3.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT3.5.1. Triệu chứng cơ năng trước và sau PT 3.5.1. Triệu chứng cơ năng trước và sau PT

Biểu đồ 3.9: Đặc điểm triệu chứng cơ năng trước và sau PT Nhận xét:

Sau phẫu thuật, tỷ lệ ù tai từ 83,3% giảm xuống còn 4,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 (< 0,001)

Tỷ lệ đau tai từ 23,8% giảm xuống còn 2,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,000

Tỷ lệ nghe kém giảm từ 88,09% xuống còn 59,5%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,217 (> 0,05)

Tỷ lệ chảy mủ tai từ 21,43% giảm xuống còn 2,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,000.

Bảng 3.11: Mức độ cải thiện triệu chứng cơ năng

Mức độ cải thiện n % Tốt 38 90,47 Trung bình 3 7,16 Kém 1 2,38 N 42 100 Nhận xét:

Mức độ cải thiện triệu chứng cơ năng tốt nghĩa là sau PT không còn ù tai, không đau tai, không nghe kém, không chảy mủ tai. Mức độ này chiếm tỷ lệ 38/42 (90,47%).

Mức độ trung bình là còn một trong các triệu chứng trên, chiếm tỷ lệ 3/42 (7,14%)

Mức độ kém là có một trong các triệu chứng trên kém hơn so với trước PT: ù tai tăng hoặc nghe kém tăng, còn chảy mủ tai. Mức độ này là 1/42 (2,38%).

3.5.2. Đặc điểm sức nghe, nhĩ lượng trước và sau PT- Sức nghe sau PT: - Sức nghe sau PT:

Tổn thương khu trú TN Tổn thương lan rộng

Biểu đồ 3.10: So sánh PTA trước và sau phẫu thuật Nhận xét:

Nhóm tổn thương khu trú thượng nhĩ : PTA trung bình trước phẫu thuật và sau PT là 34,75 ± 14,47 dB và 34,25 ± 13,17 dB. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,654 ( > 0,05)

Nhóm tổn thương lan rộng (bao gồm cả tường thượng nhĩ và xương con): PTA trung bình trước phẫu thuật và sau PT là 44,74 ± 9,97 dB và 33,24 ± 7,66 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 (< 0,01)

PTA trước PT PTA sau PT PTA trước PT PTA sau PT 80 60 40 20 62,5 34,25 80 60 40 20 44,74 33,24 12,5 34,75 62,5 17 72,5 27,5 20 45,25

Tổn thương khu trú TN Tổn thương lan rộng

Biểu đồ 3.11: So sánh ABG trung bình trước và sau PT Nhận xét:

Nhóm tổn thương khu trú tường thượng nhĩ: ABG trung bình trước và sau PT là 21,27 ± 9,89 dB và 19,64 ± 8,71 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,02 (< 0,05)

Nhóm tổn thương lan rộng (bao gồm cả tường thượng nhĩ và xương con): ABG trung bình trước phẫu thuật và sau PT là 31,65 ± 6,45 dB và 20,51 ± 5,41dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 (< 0,01)

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh viêm tai (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w