Tỷ lệ gián đoạn khớp trong mổ trong số TT xương con đối với nhóm tổn thương lan rộng:

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh viêm tai (Trang 39 - 43)

thương lan rộng: Bảng 3.4: Tỷ lệ gián đoạn khớp Phân độ GĐ khớp (n=9) Không GĐ khớp (n=19) p n % n % 0,554 Độ 3 0 0 6 31,5 Độ 4 4 44,4 11 57,9 Toàn bộ 1 11,2 1 5,3 VTN Choles 4 44,4 1 5,3

Nhận xét:

Viêm tai dính khu trú độ 3: Không có trường hợp nào gây gián đoạn khớp, có 6/19 (31,5%) trường hợp có tổn thương xương con nhưng không gây gián đoạn khớp.

VTD khu trú độ 4 có 4/9 (44,4%) trường hợp tổn thương gián đoạn khớp và 11/19 (57,9%) trường hợp tổn thương xương con nhưng không gây gián đoạn khớp.

Trong VTN Choles có 4/9 (44,4%) trường hợp tổn thương gây gián đoạn khớp và 1/19 (5,4%) trường hợp có tổn thương xương con nhưng không gây gián đoạn khớp

Độ tổn thương có liên quan với sự gián đoạn khớp. Việc gián đoạn khớp là không như nhau giữa các độ tổn thương với p = 0,554 ( > 0,05 )

-Đối chiếu tỷ lệ tổn thương xương con giữa CLVT và trong mổ:

Tỷ lệ gián đoạn khớp trong nghiên cứu chủ yếu là tổn thương khớp búa – đe.

Bảng 3.5: Đối chiếu tổn thương xương con giữa CLVT và trong mổ

Bệnh tích TT xương con

Trong mổ Trên CLVT

n % n %

Gián đoạn khớp 9 32,14 7 25

Không gián đoạn khớp 19 67,86 21 75

N 28 100 28 100

Nhận xét:

Tỷ lệ gián đoạn khớp trên CLVT là: 7/28 (25%), tỷ lệ chỉ ăn mòn xương con mà không có gián đoạn khớp trên CLVT là 21/28 (75%)

Tỷ lệ gián đoạn khớp trong mổ là 9/28 (32,14%), tỷ lệ chỉ ăn mòn xương mà không gián đoạn khớp là 19/28 (67,85%)

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Như vậy tỷ lệ gián đoạn khớp giữa bệnh tích trong mổ và trên CLVT là không có sự khác biệt.

3.4. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT3.4.1. Triệu chứng cơ năng 3.4.1. Triệu chứng cơ năng

Bảng 3.6: Triệu chứng cơ năng sau PT

Triệu chứng cơ năng n ( N= 42 ) %

Ù tai 2 4,8

Đau tai 1 2,4

Nghe kém 25 59,5

Chảy mủ tai 1 2,4

Nhận xét:

Sau PT triệu chứng nghe kém chiếm tỷ lệ 25/42 (59,5%). Triệu chứng ù tai là 2/42, chiếm tỷ lệ 4,8%.

Chảy mủ tai chiếm 1/42 (2,4%).

Triệu chứng đau tai chiếm 1/42 (2,4%).

3.4.2. Triệu chứng thực thể

Biểu đồ 3.8: Hình ảnh tường TN sau PT Nhận xét:

Hình ảnh tường thượng nhĩ sau phẫu thuật đạt kết quả tốt là 40/42 (95,2%) Có 1/42 trường hợp bị lõm (2,4%) và 1/42 trường hợp bị thủng lại (2,4%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,000 ( < 0,001)

VTD độ 4 trước PT Mã BA: 1106911 sau PT 3 tháng Mã BA: 1106911 Tường TN bị lõm sau PT Mã BA : 12281586

Thủng góc trước trên sau PT Mã BA: 12368081

Hình 3.2: Tường thượng nhĩ sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh viêm tai (Trang 39 - 43)