Đại La – Phố Vọng
2.1. Hiện trạng hệ thống giao thụng đường bộ Hà Nội
2.1.1. Hiện trạng hệ thống đường bộ
Mạng lưới đường thành phố Hà Nội hiện nay cú dạng cấu trỳc hỗn hợp và thiếu sự liờn thụng. Mạng lưới đường quốc lộ hướng tõm (bảng 2.1) kết hợp với mạng lưới đường vành đai 1, 2, 3 (bảng 2.2) đó gúp phần đảm bảo giao thụng thụng suốt của thành phố. Với tỡnh hỡnh phỏt triển như hiện nay, vành đai 1 chủ yếu đúng vai trũ đường phố chớnh nằm sõu trong trung tõm thành phố cũn vành đai 2 đúng vai trũ là vành đai chớnh của thành phố đồng thời cũng là tuyến giao thụng chớnh của đụ thị. Tuyến vành đai 3 đang trong giai đoạn hoàn thành để đỏp ứng được nhu cầu vận chuyển của thành phố.
Bảng 2.1: Mạng lưới đường quốc lộ hướng tõm của Hà Nội
TT Quốc lộ Chiều dài Chức năng
QL 1A phớa Nam 1801km Nối HN với 31 tỉnh thành từ B vào N
2 QL 1A phớa Bắc 172km Giao lưu giữa VN Trung Quốc
3 QL2 320km Nối HN với cỏc tỉnh phớa Bắc
4 QL 3 342km HN đi Thỏi Nguyờn, Bắc Cạn, Cao Bằng
5 QL 5 110km HN – HP
6 QL 6 494km HN với cỏc tỉnh Hoà Bỡnh – Sơn La - Tuần Giỏo – Lai Chõu
7 QL 32 QL đi vào thủ đụ ở phớa tõy
8 Tuyến cao tốc Lỏng – Hoà Lạc
30km Nối HN với chuỗi đụ thị đối trọng Miếu Mụn – Xuõn Mai – Hoà Lạc – Sơn Tõy
Bảng 2.2: Mạng lưới đường vành đai Hà Nội
TT Tuyến đường
tuyến đi cơ bản
1 VĐ1 Nguyễn Khoỏi - Trần Khỏt Chõn - Đại Cồ Việt – Kim Liờn – La Thành – ễ Chợ Dừa - Giảng Vừ - Ngọc Khỏnh - Liễu Giai – Hoàng Hoa Thỏm.
2 VĐ2 Bắt đầu từ dốc Minh Khai – Ngó Tư Vọng - Đường Lỏng - Cầu Giấy - Bưởi - Lạc Long Quõn – đờ Nhật Tõn và vượt sụng Hồng từ vị trớ xó Phỳ Thượng sang xó Vĩnh Ngọc qua Đụng Hội Đụng Trự , QL5, tiếp tục vượt sụng Hồng tại Vĩnh Tuy nối vào dốc Minh Khai
3 VĐ3 Bắt đầu từ đường Bắc Thăng Long - Nội Bài – Mai Dịch – Thanh Xuõn – Phỏp Võn – Sài Đồng - cầu Đuống mới – Ninh Hiệp - Việt Hựng nối với đường Bắc Thăng Long - Nội Bài thành tuyến khộp kớn.
Hà Nội hiện nay cú khoảng hơn 400 km đường nội thị. Mật độ mạng lưới đường phõn bố khụng đồng đều: mật độ khu vực nội thành 0.87km/km2 chỉ bằng 35% - 40% so với mức trung bỡnh thế giới; ngoại thành 0,88km/km2. Quận Hoàn kiếm cú mật độ cao nhất : 2,17 km/km2. Tõy Hồ & Thanh Xuõn là hai quận cú mạng lưới thấp (0,42 & 0,48 km/km2) chỉ bằng 20% quận Hoàn Kiếm. Tỷ lệ diện tớch đường/diện tớch đất đụ thị thấp mới chỉ đạt 6,1%.
Giao thụng tĩnh (bến đỗ, điểm dừng, gara xe) đang là vấn đề bức xỳc của Hà Nội núi riờng và cỏc đụ thị lớn của Việt Nam núi riờng. Quỹ đất dành cho giao thụng tĩnh của thành phố cũn quỏ ớt. Và đõy cũng là một trong những yếu tố gõy nờn ựn tắc giao thụng tại Hà Nội.
2.1.2. Hiện trạng hệ thống nỳt giao thụng
Thực tế điều tra khảo sỏt cỏc nỳt giao thụng trong Hà Nội cú thể chia làm hai loại:
Mạng lưới cỏc nỳt giao thụng nằm trong khu vực trung tõm, cỏc khu phố cổ, khu phố cũ: Đõy là khu vực cú mật độ nỳt và mặt bằng cỏc nỳt ổn định, một số lớn cỏc nỳt quan trọng trờn cỏc trục chớnh được lắp đốn điều khiển giao thụng. Trong khu vực này tỡnh trạng ỏch tắc giao thụng đụ thị khụng nghiờm trọng như cỏc khu vực cửa ụ do cú mật độ đường cao, phõn bố khụng đồng đều. Tuy nhiờn vẫn cũn một số nỳt giao thụng cũn ỏch tắc như:
Nỳt Nguyễn Khuyến…
Mạng lưới cỏc nỳt nằm trờn đường vành đai, cỏc trục hướng tõm, cỏc cửa ụ và khu vực đụ thị hoỏ thời gian qua:
Thực tế cho thấy cỏc nỳt nằm trờn đường vành đai I: ễ Chợ Dừa, Kim Liờn, Lỏng Hạ - Giảng Vừ, … Vành đai II: Ngó tư Trung Hiền, Ngó Tư Vọng (đó được xõy dựng nỳt giao thụng trực thụng và đưa vào sử dụng thỏng 10/2002), Ngó Tư Sở, … luụn trong tỡnh trạng quỏ tải nghiờm trọng và thường xuyờn ỏch tắc giao thụng.
Hà Nội cú trờn 600 nỳt giao thụng nhưng chỉ cú khoảng 200 nỳt cú lắp đốn tớn hiệu. Một số nỳt cú đốn tớn hiệu điều khiển 3 pha như : nỳt Tụn Thất Tựng – Chựa Bộc, phố Huế - Đại Cồ Việt, Cỏt Linh, nỳt Daewoo. Cũn cỏc nỳt khỏc là đốn hai pha và tự điều chỉnh tự động hoặc bỏn tự động.
Trong 200 nỳt cú lắp đốn tớn hiệu, cú nhiều nỳt đốn chưa hoạt động hoặc hoạt động chập chờn. Cú nhiều nỳt đốn được lắp đặt rất quy mụ : Nỳt đốn Cầu Đất, nỳt Vạn Kiếp, nỳt Lương Yờn,... nhưng cỏc nỳt này để trang trớ. Đặc biệt, trờn đường Nguyễn Trói cú 7 nỳt đốn tớn hiệu nhưng chỉ cú 4 nỳt hoạt động cũn lại cỏc nỳt khỏc chỉ cú đốn vàng nhấp nhỏy. Trong dự ỏn tăng cường năng lực giao thụng đụ thị Hà Nội cú 49 nỳt đốn tớn hiệu được lắp đặt trong tổng số 78 nỳt của dự ỏn. Nhưng trong đú cũng chỉ cú 29 nỳt hoạt động cũn lại 20 nỳt khỏc vẫn chưa cú đường cung cấp điện hoặc là hoạt động chập chờn.
Đụ thị HN mở rộng cỏc nhiều tuyến đường cần nhiều hơn nữa những nỳt đốn giao thụng nhưng khụng phải lắp rồi để “chết”. Một sự lóng phớ trong đầu tư của Thủ Đụ.
Mặt khỏc lưu lượng xe tại cỏc nỳt cửa ụ rất lớn, quy mụ nỳt chưa đảm bảo khả năng thụng hành của xe. Do đú đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến ỏch tắc giao thụng tại cỏc nỳt này. Một số nỳt giao thụng đó được xõy dựng trong thời gian qua như nỳt Kim Liờn, Ngó Tư Sở, … nhưng chưa hoàn chỉnh nờn chưa giải quyết được tỡnh trạng ỏch tắc một cỏch triệt để.
2.1.3. Tỡnh hỡnh phương tiện giao thụng
Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của Hà Nội đồng thời với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nhanh dẫn đến sự bựng nổ dõn số và phương tiện giao thụng là điều khụng thể trỏnh khỏi. Kết quả điều tra từ thực tế, phương tiện tham gia giao thụng trong khu vực thành phố Hà Nội chủ yếu là phương tiện xe hai bỏnh kà xe đạp và xe mỏy. Xe mỏy hiện đang là loại phương tiện được người dõn ưa dựng nhất hiện nay ở nước ta núi chung và ở thủ đụ Hà Nội núi riờng. Theo cỏc số liệu thống kờ, số lượng xe mỏy ở Hà Nội tớnh đến năm 2001 là 951.083 chiếc, năm 2003 là 1.180.151 chiếc và đầu năm 2006 là 1.555.257 chiếc. Xe mỏy cú ưu điểm là phương tiện cỏ nhõn cú tốc độ cao hơn xe buýt, giỳp người sử dụng cơ động, chủ động về thời gian và thuận tiện trong đi lại. Hiện nay đại đa số cỏc
chuyến đi của người dõn trong thành phố là dựng phương tiện xe mỏy. Tiếp đến là cỏc chuyến đi bằng xe đạp, số lượng cỏc chuyến đi bằng xe đạp hiện nay ở Hà Nội cú khoảng trờn 1 triệu chiếc.
Xu thế chung của cỏc thành phố lớn trờn thế giới khi mức thu nhập của người dõn tăng lờn, sở hữu xe con cỏ nhõn cũng tăng lờn. Ở Hà Nội mức sở hữu xe con cũng đang bắt đầu tăng. Trong những năm gần đõy tốc độ tăng trưởng ụ tụ là 12 – 15 % năm, thỡ tớnh đến cuối năm 2003 Hà Nội cú 122.818 ụtụ cỏc loại và tớnh đến đầu năm 2006 là 152.000 chiếc. Nếu mức tăng ụtụ vẫn tiếp tục tăng trong khi hệ thống giao thụng và hệ thống nỳt giao thụng khụng cú cải tạo thỡ Hà Nội sẽ tiếp tục phải chứng kiến nạn ựn tắc giao thụng khụng chỉ vào những giờ cao điểm mà trong cả những giờ thụng thường.
Bảng 2.3: Diễn biến tăng trưởng của số lượng xe cơ giới
Năm số lượng ụtụ số xe gắn mỏy hai bỏnh
1999 92.355 666.672 2000 96.679 785.969 2001 103.748 951.083 2002 112.126 1.112.976 2003 122.818 1.180.151 02/2006 152.000 1.550.000 (Sở GTCC Hà Nội)
Hỡnh 2.1: Biểu đồ quỏ trỡnh cơ giới hoỏ phương tiện ở Hà Nội
Quá trình cơ giới hoá phương tiện tại Hà Nội
0 500000 1000000 1500000 2000000 1999 2000 2001 2002 2003 2006 Năm Số lư ợn g xe Xe máy Ô tô
2.1.4. Người điều khiển phương tiện giao thụng
Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường và mục đớch chạy theo lợi nhuận là chớnh lờn cỏc lực lượng vận tải của cỏc thành phần kinh tế xó hội đó tham gia vào quỏ trỡnh giao thụng mang tớnh
tự phỏt cao. Chớnh quyền thành phố tuy đó cú nhiều biện phỏp can thiệp nhưng vẫn tồn tại nhiều vấn đề bức xỳc.
í thức chủ quan của con người trong việc chấp hành luật lệ về an toàn giao thụng đường bộ và đụ thị cũn thấp dẫn đến tỡnh trạng kộm hiểu biết về luật lệ an toàn giao thụng. Do nhu cầu phương tiện cơ giới tăng nhưng trường lớp đào tạo cấp tốc, đào tạo khụng tuõn theo quy trỡnh kỹ thuật điều khiển phương tiện, thực trạng đó đưa đến tỡnh trạng thiếu và yếu về tay nghề điều khiển phương tiện cơ giới.
2.1.5. Phương tiện tổ chức giao thụng
Thành phố Hà Nội hiện nay cú hơn 600 nỳt giao thụng đồng mức và rất ớt nỳt giao thụng khỏc mức. Thành phố cú khoảng hơn 200 nỳt được lắp đặt đốn tớn hiệu. Hiện nay thành phố đó và đang xõy dựng được một số nỳt giao thụng khỏc mức tương đối hiện đại như nỳt Nam Chương Dương, nỳt Ngó Tư Vọng, nỳt Ngó Tư Sở, nỳt Vọng…Một số nỳt cú đốn điều khiển ba pha: Tụn Thất Tựng – Chựa Bộc, phố Huế - Đại Cổ Việt, Chựa Bộc – Tõy Sơn,…, cũn lại cỏc nỳt chủ yếu là đốn hai pha và tự điều chỉnh tự động hoặc bỏn tự động.
Bờn cạnh những nỳt đó được nõng cấp cải tạo thỡ cũn rất nhiều nỳt vẫn trong tỡnh trạng hoạt động kộm hiệu quả và tại đõy là cỏc dũng phương tiện xung đột nhau mà chưa kiểm soỏt được gõy nờn những bức xỳc nhất định.
2.1.6. Tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng
Theo số liệu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng đường bộ cả nước thỡ trong những năm qua thỡ Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh là hai thành phố xảy ra nhiều tai nạn giao thụng nhất chiếm 22% số vụ tai nạn trong cả nước.
Theo thống kờ của phũng CSGT Thành phố Hà Nội, tớnh từ năm 2000 đến nay tai nạn giao thụng đường bộ của Hà Nội cú xu hướng giảm dần. Chiếm phần lớn vẫn là do xe mỏy và ụ tụ gõy ra. Tai nạn xảy ra khụng phải vào giờ cao điểm mà vào tầm từ 12h30 đến 16h hàng ngày.