0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Rừng trồng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CẨM NANG LÂM NGHIỆP- CHƯƠNG 26 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÂM NGHIỆP PHẦN 3 DOCX (Trang 28 -32 )

Cỏc vấn đề tổng hợp về mụi trường và xó hội

Việc quyết định về khả năng cú sẵn và mức phự hợp của địa điểm phỏt triển rừng trồng.

Cú tồn tại một tiến trỡnh lập kế hoạch cấp khu vực để đưa ra quyết định cho vấn đề diện tớch nào phự hợp để chuyển thành cỏc khu rừng trồng lấy gỗ và nụng lõm kết hợp?

Thực thi một tiến trỡnh lập kế hoạch cấp khu vực (cụ thể như cấp xó, lõm trường) cú tớnh minh bạch, khỏch quan và trung lập với sự tham gia đầy đủ của tất cả những người bị ảnh hưởng, trong đú xỏc định diện tớch nào cú khả năng và phự hợp với phỏt triển rừng trồng. Tiến trỡnh này phải dựa trờn sựđồng thuận nhất trớ của cỏc bờn đểđưa ra quyết định xem khu đất trống nào “sẵn cú” để trồng rừng và việc “chia xẻ” đất cho nhiều mục đớch khỏc nhau cuối cựng nờn như thế nào, trong đú phải cõn đối giữa nhu cầu gỗ rừng trồng với nhu cầu sử dụng đất cho cỏc yờu cầư tự cấp, tự tỳc, cõy nụng nghiệp thương mại và bảo tồn đa dạng sinh học bản địa. Tiến trỡnh đú phải xem xột nhiều hơn khụng chỉ cú “năng lực” của địa điểm trồng mà cũn đề cập tới cả “khả năng phự hợp” của địa điểm đú, cụ thể như khu vực nào nờn chuyển thành khu vực rừng trồng thay vỡ chỉ là khu vực cú thể chuyển thành địa điểm trồng rừng. Đặc biệt qui trỡnh lập kế hoạch nờu trờn phải xem xột những vấn đề sau đõy:

Những cõn nhắc về đa dạng sinh học. Với mức độ suy thỏi rừng tự nhiờn trước đõy, cỏc quần thể rừng cấp hai hiện nay là những vựng đa dạng sinh học lớn nhất trừ cỏc khu rừng phũng hộ và rừng đặc dụng ở Việt Nam. Những quần thể này rất đa dạng (chỉ riờng chỳng đó cú trờn 100 loài và 25 họ cõy thõn gỗ) và cú tầm quan trọng rất lớn đối với sự sinh tồn, phỏt triển của nhiều loài động thực vật bản địa. Những khu vực này cũn cung cấp cho người dõn địa phương cỏc loại lõm sản ngoài gỗ quan trọng cho an ninh lương thực và phỳc lợi của cỏc hộ. Cần bảo vệ một diện tớch đủ cỏc khu quần thể thực vật rừng cấp hai đó phỏt triển tốt để đỏp ứng cỏc mục tiờu bảo tồn đa dạng sinh học trong khu vực, khụng nờn chuyển chỳng thành những khu rừng trồng cụng nghiệp. Nờn ưu tiờn bảo vệ những khu vực đất f1(b) cú diện tớch trờn 50 ha với tỏn cõy cú chiều cao trờn 4m và chỉ số đa dạng cỏc loài cao (>5 loài thõn gỗ trờn 100m2), những khu vực:

- liền kề với khu vực 1c dành cho tỏi sinh tự nhiờn; - gần cỏc khu vực rừng đặc dụng và rừng phũng hộ; hoặc

- được xỏc định là nguồn lõm sản ngoài gỗ quan trọng cho cỏc cộng đồng địa phương hoặc cú vai trũ quan trọng về văn hoỏ, tõm linh (qua tiến trỡnh qui hoạch sử dụng đất cú sự tham gia).

Những cõn nhắc về mặt xó hội. Trong những khu vực nơi loại hỡnh sản xuất lương thực truyền thống là du canh, cần cú đủ diện tớch cho việc canh tỏc, dựa trờn cơ sở vũng quay tỏi tạo đất là từ 7-10 năm, nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho cỏc cộng đồng địa phương. Cũng cần phải quan tõm đến việc duy trỡ đủ diện tớch chăn thả gia sỳc và cỏc nguồn thu hoạch củi. Núi một cỏch khỏc, việc giao đất trồng rừng nguyờn liệu khụng được phộp làm hại đến an ninh lương thực và những nhu cầu bức xỳc khỏc của cỏc hộ gia đỡnh.

Một số vấn đề về mụi trường

Đó được đề cập đầy đủ trong phần bờn trờn.

Cỏc vấn đề xó hội

ƒ Mối quan hệ giữa huyện, xó và lõm trường quốc doanh.

Chủ dự ỏn là cỏc huyện, xó hay lõm trường?

Cho đến tận thời gian gần đõy, cỏc lõm trường quốc doanh vẫn chịu trỏch nhiệm toàn bộ cho cỏc hoạt động phỏt triển lõm nghiệp của địa phương, nhất là trờn cỏc khu vực miền nỳi. Theo dự kiến, cỏc lõm trường cũng là chủ dự ỏn 5 triệu ha ở cấp huyện nơi cú tồn tại đơn vị này. Hiện tại cần thiết lập cỏc mối quan hệ cú tớnh cõn đối hơn giữa huyện, xó và lõm trường. Cấp huyện ớt nhất phải là một thành viờn cú vị trớ tương đồng với lõm trường trong ban quản lý dự ỏn.

ƒ Chia sẻ cỏc cụng cụ lập kế hoạch giữa huyện, xó và lõm trường.

Những kế hoạch sử dụng đất của cỏc lõm trường cú tớnh đến ranh giới phõn định giữa xó và thụn?

Việc cựng xõy dựng kế hoạch phỏt triển lõm nghiệp giữa lõm trường và huyện, xó sẽ trở nờn khụng cú tớnh khả thi nếu cỏc khu rừng do lõm trường quản lý cắt ngang qua ranh giới của cỏc xó hay những ranh giới này khụng được xỏc định trờn bản đồ sử dụng đất của lõm trường. Cũng sẽ cú ớch nếu xỏc định ranh giới của cỏc thụn khi chỳng đó được phõn định.

ƒ Lập kế hoạch cú sự tham gia ở cấp xó.

Cấp xó cú ỏp dụng tiến trỡnh lập kế hoạch trồng rừng cú sự tham gia?

Cần triển khai ỏp dụng tiến trỡnh lập kế hoạch tham gia cho cả cỏc dự ỏn nhắm đến hộ gia đỡnh là chủ sở hữu trồng rừng và cỏc dự ỏn lõm trường làm chủ sở hữu trồng cõy chớnh. Việc phỏt triển lõm nghiệp cần đến cỏc quyết định dài hạn về quyền sở hữu đất, việc sử dụng, cỏc loài cõy và tớn dụng. Sự thành cụng trong lập kế hoạch cú sự tham gia cho phộp xỏc định những phương ỏn tối ưu nhất. Ngược lại, thiếu sự tham gia sẽ tạo ra những xung đột lõu dài giữa cỏc bờn tham gia.

Tiến trỡnh tham gia cú làm cho việc sử dụng cỏc nguồn nhõn lực và ngõn lực cú hiệu quả? (xem phần 2.3, rừng phũng hộ).

ƒ Qui hoạch sử dụng đất lõm nghiệp.

Việc qui hoạc sử dụng đất được thực hiện như hoạt động diễn ra một lần cho toàn bộ xó hay dần dần qua thời gian? (xem phần 2.3, rừng phũng hộ).

ƒ Cỏc hộ “cú khả năng”.

Một chương trỡnh trồng rừng hộ cú nhiều gia đỡnh tham gia hưởng ứng thay vỡ chỉ tập trung vào những hộ “cú khả năng”?

Nhiều chương trỡnh trồng rừng ở Việt Nam chọn cỏc hộ “cú khả năng” làm nhúm mục tiờu chớnh. Đõy là những hộ được xỏc định cú đủ lao động và năng lực để thực hiện thành cụng việc trồng rừng trờn một diện tớch lớn. Cỏc dự ỏn phỏt triển lõm nghiệp khụng bao gồm hộ trung bỡnh thường cú cỏc tỏc động xó hội tớch cực hơn do chỳng trỏnh được việc tạo ra sự khỏc biệt xó hội thỏi quỏ. Cỏc chương trỡnh này cũng cú thể là phương cỏch khả thi hơn nhờ hai lý do. Thứ nhất, hầu hết cỏc diện tớch đất dốc của Việt Nam hiện đều cú chủ hộ quản lý (cú hoặc khụng cú sổ sử dụng chớnh thức) và việc hợp đồng với người khụng phải là những “chủ quản lý” đú sẽ dễ dẫn đến xung đột đất đai. Thứ hai, kỹ năng cần để trồng và quản lý một khu rừng qui mụ nhỏ cũn cú sự hạn chế so với cỏc ngành kinh tế khỏc.

ƒ Khả năng tiếp cận cụng bằng của cỏc thụn trong xó.

Tất cả cỏc thụn trong xó đều cú cơ hội tham gia bỡnh đẳng?

Một nột điển hỡnh của cỏc xó ở Việt Nam nhất là trờn cỏc khu vực miền nỳi đú là nú bao gồm cỏc thụn khỏ giả và cỏc thụn nghốo hơn rất nhiều. Cỏc thụn khỏ giả thường nằm ở những khu thấp, gần đường trục chớnh và chợ. Do hầu hết cỏc thụn đều cú đất để trồng rừng vỡ vậy khụng nờn ưu tiờn cỏc thụn khỏ giả tham gia vào dự ỏn. Những thụn nghốo hơn, nằm ở khu vực sõu, xa cú thể cú nhiều tiềm năng cho phỏt triển lõm nghiệp lõu dài.

ƒ Giao sổ sử dụng đất lõm nghiệp cho cỏc hộ.

Việc giao quyền sử dụng đất chớnh thức cho cỏc hộ cú hoàn toàn tự nguyện và được lập kế hoạch cũng như thực hiện một cỏch cẩn thận? (xem phần 2.3, rừng phũng hộ).

ƒ Những xung đột về quyền sử dụng đất hiện nay.

Cỏc xung đột hiện tại cú được xỏc định và giải quyết?

Cỏc xung đột về quyền sử dụng đất là việc thường xuyờn xảy ra cú thể là giữa cỏc hộ hay giữa một cộng đồng và cơ quan nhà nước. Trước khi giao đất hoặc tiến hành trồng cõy, cỏc chương trỡnh trồng rừng cần xỏc định được những mõu thuẫn này.

Những chương trỡnh với nhiều cỏn bộ cú thể sử dụng nguồn lực vừa nờu để hỗ trợ cho cụng tỏc giải quyết xung đột. Những chương trỡnh khụng cú nhiều nguồn lực kể trờn nờn trỏnh những khu vực hiện đang tồn tại nhiều mõu thuẫn.

ƒ Quyền sử dụng đất lõm nghiệp và phụ nữ.

Việc giao quyền sử dụng đất cú khuyến khớch cả vợ và chồng cựng đứng tờn để nhận?

Luật phỏp Việt Nam đó cú cỏc điều khoản cho phộp cả vợ chồng cú thểđứng tờn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CẨM NANG LÂM NGHIỆP- CHƯƠNG 26 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÂM NGHIỆP PHẦN 3 DOCX (Trang 28 -32 )

×