Rừng phũng hộ tự nhiờn

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 26 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÂM NGHIỆP Phần 3 docx (Trang 33 - 36)

Cỏc vấn đề tổng hợp về mụi trường và xó hội

■ Kế hoạch phỏt triển rừng theo từng khu, phần.

Cú tồn tại những kế hoạch ở cấp độ khu, phần rừng để quản lý cỏc nguồn tài nguyờn sinh thỏi và cộng đồng, đồng thời bảo vệ chỳng khụng bị tỏc động của

những hoạt động qua nhiều năm như việc qui hoạch mức độ tiếp cận và cỏc hoạt động lõm sinh?

Xõy dựng cỏc kế hoạch phỏt triển rừng 5 năm theo kiểu “cuốn chiếu” cho từng khu theo qui tắc những cỏch làm hay nhất với sự tham vấn rộng rói cộng đồng địa phương, từ đú làm rừ hơn việc giới hạn khoanh vựng của cỏc đơn vị quản lý rừng (FMU), xỏc định việc xõy dựng và quản lý tiếp cận rừng, mụ tả việc chặt hạ hàng năm theo khu để cõn đối sản lượng hàng năm dựa trờn kết quả khảo sỏt cấp quản lý (+/- 20%), và đưa ra kiến nghị về cỏc qui định lõm sinh. Việc lập kế hoạch ở mức này tạo cơ hội đưa ra những lý do chớnh đỏng về thiết kế, vị trớ, xõy dựng, bảo trỡ, kiểm soỏt và loại bỏ những con đường tiếp cận lớn vào khu vực rừng nhằm giảm thiểu tỏc động mụi trường và xó hội. Những cỏch can thiệp lõm sinh như trồng dặm (nhất là bằng cỏc loài cõy phi bản địa), ngăn chặn cỏc loài “khụng mong muốn” (những loài thường cú cỏc chức năng sinh thỏi quan trọng), tỉa thưa và cắt bỏ dõy leo cú thể cú những tỏc động xấu đến đa dạng sinh học bản địa và khụng nờn cho phộp thực hiện.

Cỏc vấn đề mụi trường

Đó được đề cập đầy đủở phần trờn.

Cỏc vấn đề xó hội

■ Phõn định cỏc khu vực khai thỏc gỗ.

Cú tiến hành cỏc hoạt động tham vấn cộng đồng trước khi tiến hành phõn định?

Cần tiến hành tham vấn cộng đồng trước để tỡm ra và sau đú phõn định trờn bản đồ và trờn thực tế mỗi khu rừng tự nhiờn nơi sẽ tiến hành cỏc hoạt động khai thỏc gỗ. Việc này là do cần bảo vệ một số nguồn tài nguyờn quan trọng về văn hoỏ, kinh tế và khả năng tự cấp, tự tỳc của cộng đồng địa phương. Cỏc nguồn tài nguyờn núi trờn bao gồm cỏc địa bàn về văn hoỏ (như rừng thiờng, nghĩa địa hoặc nơi chụn cất người chết), trang trại (và cỏc khu nụng nghiệp quay vũng và bỏ hoỏ), khu vực chăn thả và những khu rừng sử dụng cho cỏc nhu cầu tự tỳc thiết yếu như lấy củi, gỗ và lõm sản ngoài gỗ.

• Xõy dựng lối đi vào rừng.

Khi lập kế hoạch xõy dung một lối đi vào rừng, cỏc cộng đồng địa phương cú được hỏi ý kiến nờn chọn khu vực nào phự hợp nhất cho đường đi đú? (xem phần 3.3, rừng trồng nụng lõm kết hợp).

2.3.3. Rừng trồng

Cỏc vấn đề tổng hợp về mụi trường và xó hội

■ Kế hoạch phỏt triển rừng theo từng khu, khoảnh.

Cú tồn tại những kế hoạch ở cấp độ khu, khoảnh rừng trồng đủ để việc thiết kế cỏc khu rừng trồng trở nờn cú hiệu quả và tương thớch về mặt mụi trường?

Xõy dựng kế hoạch quản lý 3-5 năm cho mỗi khu rừng trồng dựa trờn qui tắc về những cỏch làm hay nhất, việc thành lập cỏc nhúm người trồng rừng, việc giao đất, khả năng thực thi về kinh tế và mụi trường, việc bảo vệ suối, bảo tồn đa dạng sinh học trong khu rừng trồng, khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ khuyến lõm, vật tư cõy trồng, cỏch trồng, chăm súc và thu hoạch cũng như việc phỏt triển và duy trỡ khả năng tiếp cận trong khu rừng.

Cỏc vấn đề về mụi trường

Đó được đề cập đầy đủở phần trờn.

Cỏc vấn đề xó hội

■ Sự tham gia tự nguyện.

Việc tham gia của cỏc hộ gia đỡnh cú hoàn toàn là tự nguyện?

Trong khi nhiều hộ gia đỡnh muốn đầu tư vào cỏc hoạt động khỏc thỡ đối với một số hộ gia đỡnh lõm nghiệp là một hoạt động tạo thu nhập thớch hợp. Việc tự nguyện tham gia là một yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng của hoạt động. Vỡ vậy cỏc khu rừng trồng thường bao gồm những lụ cú cõy và những lụ khụng cú cõy tuỳ theo sự lựa chọn của từng hộ gia đỡnh.

■ Cỏc nhúm hộ gia đỡnh.

Cỏc hộ gia đỡnh cú nờn tạo thành nhúm để nhận sổ giao đất hoặc tớn dụng trồng rừng?

Tại một số khu vực, cỏc hộ gia đỡnh được khuyến khớch lập thành nhúm để giảm thời gian và nguồn lực cho việc giao đất và hợp đồng tớn dụng. Việc thành lập nhúm đó tạo ra nhiều rủi ro, xung đột căng thẳng giữa cỏc hộ khi nú liờn quan đến tớn dụng. Việc này nờn trỏnh ngoại trừ trường hợp bản thõn cỏc hộ yờu cầu được thành lập nhúm.

■ Những ứng dụng của sổ giao đất.

Trong cỏc dự ỏn phỏt triển tiểu chủ lõm nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh cú được hỗ trợ về thủ tục hành chớnh khi đứng ra làm đơn nhận sổ giao đất lõm nghiệp?

Những ứng dụng của sổ giao đất lõm nghiệp là vấn đề phức tạp và theo một tiến trỡnh lõu dài. Việc hỗ trợ hành chớnh cú thể khuyến khớch cỏc hộ yếu đứng ra xin nhận sổ giao đất.

■ Từ ngõn sỏch hàng năm đến chương trỡnh nhiều năm.

Cỏc hoạt động cú được lập kế hoạch với thời gian dài hơn một năm? (xem phần 3.1, rừng phũng hộ).

Những diện tớch dành ra cho canh tỏc quay vũng đất cú được xỏc định ranh giới trước khi phõn vựng cỏc khu vực bảo vệ rừng? (xem phần 3.1, rừng phũng hộ). ■ Cỏc đặc điểm kỹ thuật của rừng trồng.

Việc chọn lựa cỏc loài cõy và kiểu rừng trồng cú nờn căn cứ theo nguyện vọng của cỏc hộ?

Việc chọn lựa cỏc tiờu chớ kỹ thuật nờn là sự kết hợp giữa nguyện vọng của cỏc hộ với kiến nghị từ cỏc nhà chuyờn mụn kỹ thuật. Để đồng thuận với Chương trỡnh trồng mới 5 triệu ha rừng, cỏc dự ỏn nờn tớnh đến thực tế là cỏc hộ sẽ muốn trồng một phần diện tớch của mỡnh bằng cỏc loài cõy phi gỗ. Theo dự kiến cỏc hộ cũng sẽ quan tõm đến những dạng trồng nụng lõm kết hợp và phỏt triển vườn hộ ở khu vực độ cao thấp. Nụng lõm kết hợp thường là một phương tiện thớch hợp cho những người canh tỏc quay vũng đất đảm bảo quyền sở hữu của mỡnh trờn đất dốc trong khi vẫn tiếp tục canh tỏc cõy nụng nghiệp trong một số năm. Nụng lõm kết hợp với cõy phủ xanh phần độ cao bờn dưới cú thể kộo dài tối đa thời kỳ canh tỏc và giỳp cho chu kỳ canh tỏc quay vũng đất diễn ra lõu hơn.

■ Xõy dựng lối đi vào rừng.

Cỏc cộng đồng địa phương cú được hỏi ý kiến nờn chọn khu vực nào phự hợp nhất để xõy dựng lối đi vào rừng?

Cỏc lối đi cú thể là đường tiếp cận rừng của những cộng đồng hẻo lỏnh nếu vị trớ của những con đường này là phự hợp. Ngược lại, cần trỏnh những tỏc động tiờu cực của việc xõy dựng lối đi vào rừng đối với một số hộ. Những hộ cú phần đất quản lý nằm trong khu vực đường đi qua phải được đền bự đầy đủ cho số lượng đất bị trưng dụng. Kể cả cỏc hộ khụng cú sổ giao đất chớnh thức cũng như cỏc hộ đang để hoỏ cho canh tỏc quay vũng đều phải được nằm trong diện đền bự.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 26 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÂM NGHIỆP Phần 3 docx (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)