MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: “Các giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu đường Biên Hòa” pot (Trang 25 - 62)

tâm( như cảm nhận giá cao hơn liên tưởng với thương hiệu, quan điểm về thương

hiệu, hoặc ý định mua). Sức mạnh của mối liên hệ giữa đo lường giá trị thương

hiệu và những thay đổi mục tiêu này sẽ cung cấp một nền tảng cho sự ưu tiên cho

những đo lường được đề xướng.

3.4. Mười yếu tố của giá trị thương hiệu:

10 yếu tố giá trị thương hiệu này tạo nên một nhóm đo lường trong 5 thành tố cấu thành của giá trị thương hiệu.

Đo lường sự trung thành:

Giá cao hơn.

Sự thoã mãn/ lòng trung thành.

Cảm nhận chất lượng/ Đo lường sự vượt trội.

Chất lượng.

Sự vượt trội.

Sự liên tưởng/ Đo lường sự khác nhau.

Giá trị nhận thức.

Sự nổi tiếng của thương hiệu.

Sự liên tưởng của tổ chức.

Đo lường sự nhận biết.

Nhận biết thương hiệu.

Đo lường phản ứng thị trường.

Thị phần.

3.4.1. Lòng trung thành:

Lòng trung thành đó là một mức độ quan trọng của giá trị thương hiệu. bạn thường xuyên vi phạm điều quan trọng này bởi nó là kết nối đối với thương hiệu và sự quan tâm của chúng.Do đó, những sai lầm của giá trị thương hiệu đó đến với

cảm nhận của khách hàng liên quan và ảnh hưởng lòng trung thành. Một khách hàng trung thành mô tả một rào cản đối với việc tham gia, một tiêu chuẩn cho mức

giá cao,thời gian trả lời đối với những đổi mới của đối thủ cạnh tranh, và ngăn chặn

sự trở lại giá cạnh tranh.Lòng trung thành vừa đủ quan trọng cho những đo lường

khác, như cảm nhận chất lượng và sự liên tưởng, có thể thường được đánh giá thấp

trên khả năng của chúng đối với tác dụng đó.

- Giá cao hơn:

Chỉ dẫn cơ bản của lòng trung thành đó là đa số khách hàng sẽ trả cho một thương hiệu trong sự so sánh với các thương hiệu khác với những lợi nhuận thu được tương tự nhau.

Trong đo lường giá cao hoặc một số chỉ dẫn giá trị thương hiệu, đó là sử

dụng cho một phần của trị trường bởi lòng trung thành.Ví dụ,Thị trường có thể bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chia cắt vào trong lòng trung thành những người mua của một thương hiệu, những thay đổi thương hiệu, và không có khách hàng.Mỗi nhóm tất nhiên sẽ có những

viễn cảnh khác nhau trên giá trị của những thương hiệu khác nhau.Tập hợp những

nhóm lòng trung thành sẽ cung cấp một sự đo lường về cảm nhận và sẽ đưa ra

chiến lược giải thích khía cạnh giá trị thương hiệu.

Sự đo lường giá cao hơn đó là định nghĩa với sự chú ý tới đối thủ cạnh tranh

hoặc tập hợp những đối thủ mà phải được chỉ rõ.Tập hợp những đối thủ cạnh tranh thường được ưu tiên cho sự đo lường.bởi vì giá trị thương hiệu của một đối thủ

cạnh tranh đơn lẽ có thể giảm sút trong khi giá trị của những đối thủ khác vẫn không thay đổi.Trong trường hợp như vậy,chỉ sử dụng sự giảm sút của đối thủ cạnh tranh như một sự chú ý của so sánh cho một viễn cảnh sai lầm của sức khoẻ một thương hiệu.

- Sự thoã mãn của khách hàng:

Đo lường trực tiếp sự thoã mãn của khách hàng có thể thực hiện với khách

hàng hiện tại.Khách hàng hiện tại có thể định nghĩa như họ là những người đã sử

dụng sản phẩm hoặc dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Nghiên cứu có

thể là kinh nghiệm sử dụng cuối cùng hoặc đơn giản đó là kinh nghiệm từ những

khách hàng cũ.

- Bạn không hài lòng; Hài lòng; thích thú- với sản phẩm hoặc dịch vụ trong

suốt kinh nghiệm sử dụng của bạn?

Sự thoã mãn đó là một đo lường đặc biệt mạnh trong kinh doanh dịch vụ như

hãng cho thuê xe, khách sạn, hoặc ngân hàng, nơi lòng trung thành thường tăng dần

từ kinh nghiệm sử dụng.

Sự thoã mãn có thể là một sự hướng dẫn lòng trung thành cho một lớp sản phẩm như xà bông hoặc sữa nơi mà việc mua sắm và sử dụng mô tả thói quen thường

xuyên.Một cách đo lường lòng trung thành trực tiếp có thể tạo ra bởi việc hỏi

những câu hỏi ý định – mua hoặc những câu phẩn hồi giống nhau của họ với những thương hiệu được chấp nhận.

o Bạn có mua nhãn hiệu này vào một dịp tới đây?

o Đó là thương hiệu duy nhất; Một trong hai; một trong ba; một trong

nhiều hơn 3 thương hiệu mà bạn mua và sử dụng?

Một cấp độ mạnh hơn của lòng trung thành được mô tả bởi những câu hỏi như:

o Bạn sẽ giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ cho người khác ?

3.4.2. Cảm nhận chất lượng/ Đo lường sự vượt trội:

Cảm nhận chất lượng đó là sự liên tưởng mà nó thường là trung tâm của giá

trị thương hiệu.

Cảm nhận chất lượng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cảm nhận chất lượng là một trong những chìa khoá quan trọng của giá trị thương hiệu. Đó là cấu trúc trung tâm trong việc tiếp cận nghiên cứu tổng thể của

đo lường giá trị thương hiệu.Sử dụng cơ sở dữ liệu nghiên cứu tổng thể, cảm nhận

chất lượng được tìm được mối liên hệ với giá cao hơn, giá ưu đãi, thương hiệu cũ ,

tồn kho.Như vậy nó có mối quan hệ cao với những đơn vị đo lường giá trị thương

hiệu khác bao gồm những thay đổi lợi nhuận riêng biệt. Cảm nhận chất lượng cung

cấp cung cấp một sự thay thế nhiều hơn những thành phần riêng biệt của giá trị thương hiệu.

Cảm nhận chất lượng có thể được đo lường với những quy mô như: Trong sự so sánh của chọn lựa những thương hiệu, thương hiệu này o Có: Chất lương cao; Chất lượng trung bình; Chất lượng kém.

o Đó là: Tốt nhất; một trong những tốt nhất; một trong những tồi; tồi nhất.

o Có: Chất lượng vững chắc; Chất lượng không vững chắc.

Sự vượt trội có thể được đo lường bởi những quy mô mà hỏi về thương

hiệu đó:

o Thương hiệu dẫn đầu; một trong những thương hiệu dẫn đầu; Không phải

là một trong những thương hiệu dẫn đầu.

o Đang dần nổi tiếng.

o Đổi mới; Đầu tiên với tiến bộ trong sản phẩm hoặc dịch vụ.

3.4.3. Sự liên tưởng/ Đo lường sự khác nhau:

Sự đo lường của liên tưởng/ sự khác nhau có thể được xây dựng ba khía

cạnh trên một thương hiệu:Thương hiệu-sản phẩm; Thương hiệu-con người; thương

Lòng trung thành.

Giá cao:

- cho một 17 gói hàng của Chocolate chip cookies, Nabisco có giá tại 2.16$- phụ thêm bao nhiêu để bạn sẽ trả để có được Peppridge Farm instead của Nabisco?

- Thương hiệu Y phải ít …..phần trăm so với thương hiệu X trước bạn sẽ thay đổi thương hiệu.

Sự thoã mãn/lòng trung thành:

- Tôi ….Không hài lòng, Hài lòng Vs thích thú với sản phẩm hoặc dịch vụ trong suốt kinh nghiệm sử dụng của mình.

- Tôi sẽ mua thương hiệu vào một dịp tới.

- Thương hiệu đó…duy nhất, một trong hai, một trong ba, một của hơn 3 thương hiệu mà tôi mua và sử dụng.

- Tôi sẽ giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ cho những người khác

Cảm nhận chất lượng/ Sự vượt trội Cảm nhận chất lượng:

Sự so sánh đối với việc chọn lựa thương hiệu, Thương hiệu này:

- has: Chất lượng cao, Chất lượng trung bình, Chất lượng thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- is: Tốt nhất, một trong những thương hiệu tốt nhất, Một trong những thương hiệu xấu, xấu nhất.

- Has: Chất lượng vững chắc, Chất lượng không vững chắc.

Sự vượt trội:

Trong sự so sánh với việc chọn lựa thương hiệu, Thương hiệu này đó là:

- Thương hiệu dẫn đầu, Một trong những thương hiệu dẫn đầu, Không phải là một trong những thương hiệu dẫn đầu.

- Đang lớn lên trong sự nổi tiếng.

- Đổi mới, Đầu tiên với tiến bộ trong sản phẩm hoặc

Sự liên tưởng/ Sự khác nhau

Giá trị cảm nhận

-Thương hiệu này cung cấp giá trị tốt bởi khoản tiền.

-Đó là những lý do cho việc mua thương hiệu này hơn những đối thủ cạnh tranh khác.

Cá tính

-Thương hiệu này có cá tính. -Thương hiệu này thú vị. -Tôi có hình ảnh tốt của những người đã sử dụng thương thương hiệu.

Tổ chức

-Thương hiệu này được tạo ra bởi một tổ chức tôi sẽ tin tưởng.

-Tôi quý trọng thương hiệu X tổ chức.

-Tổ chức quan hệ với thương hiệu này có thể tin tưởng.

Sự khác biệt

-Thương hiệu này được khác biệt từ những thương hiệu khác.

-Thương hiệu này cũng giống như những thương hiệu khác.

Sự nhận biết

- Tên những thương hiệu nằm trong lớp sản phẩm này.

- Bạn đã nge tới thương hiệu này chưa?

- Tôi biêt đó là thương hiệu tiêu biểu.

- Tôi có một quan điểm về thương hiệu này (ủng hộ).

Phản ứng thị trường

Thị phần:

- Phân chia thị trường dựa trên kiểm soát của thói quen hoặc dữ liệu tổ chức.

Giá và sự phân phối

- Giá thị trường tương đối – giá trung bình tại thương hiệu được bán trong suốt tháng phân phối bởi giá trung bình tại tất cả thương hiệu trong lớp sản phẩm được bán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần trăm mức tồn kho thương hiệu hoặc

- Phần trăm của nguời gần đạt được nó.

PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TYCỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA TẠI ĐÀ NẴNG

A - GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT CHI NHÁNH

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN

1. Tên địa chỉ liên hệ:

- Tên công ty : CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA

- Địa chỉ : 120 Ông Ích Khiêm - Đà Nẵng

- Tel : 0511.3744622 - Fax : 0511.3744623

2. Quá trình hình thành và phát triển của Chi Nhánh:

Công Ty đường Biên Hòa là doanh nghiệp nhà nước hoạch toán độc lập,

thuộc tổng Công Ty Mía đường II - Bộ Nông nghiệp&Phát triển nông thôn, được

công nhận thành lập theo quyết định số 73 NN/THB-QĐ và số 1065NN/TCCB-QĐ

ngày 28/01/1993 của Bộ Nông nghiệp&Phát triển nông thôn, hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 100899 ngày 09/09/1994 do Uỷ ban Kế hoạch Đồng

Nai cấp. Theo quyết định số 44/2001/QĐ – TTg ngày 27/03/2001 do Thủ tướng

Chính phủ, Công Ty đường Biên Hòa cổ phần hóa phần còn lại của Công Ty bao gồm: các phân xưởng đường tinh luyện, phân xưởng rượu, phân xưởng cơ điện, các

phòng ban chức năng, nhà máy đường thô Tây Ninh và các Chi Nhánh trực thuộc

Công Ty.

Công Ty Đường Biên Hòa tiền thân là nhà máy DOFITEX, được thành lập năm 1962, chuyên sản xuất các loại chỉ, vải sợi, đay và bao đay.

Phân xưởng đường được xây dựng năm 1969 và đưa vào hoạt động năm

1971 với khả năng sản xuất 200 tấn đường tinh luyện/ngày. Nguyên liệu thô được

sử dụng là đường thô nhập khẩu từ nước ngoài.

Sau 1975 công việc sản xuất kinh doanh chỉ được tiến hành với tiến độ

chậm, phân xưởng đường ngưng hoạt động do thiếu vốn, thiếu nguyên liệu, máy

Đến năm 1990, cùng với quyết tâm của toàn bộ cán bộ công nhân viên Công Ty và được sự hỗ trợ của các cơ quan cấp trên nên đã khắc phục được khó khăn đó.

Từ đó, phân xưởng đường hoạt động trở lại vào ngày 07/09/1990 với mức sản xuất

là 200 tấn đường tinh luyện trong một ngày.

Năm 1994, nhà máy đổi tên thành Công Ty đường Biên Hòa, thực hiện chức năng xuất nhập khẩu.

Năm 1995 – 1996, Công Ty mở rộng quy mô sản xuất lên đến 300 tấn đường tinh luyện/ngày với máy móc thiết bị tiên tiến hơn trước.

Chính vì quy mô sản xuất được mở rộng như vậy nên cần phải có thị trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiêu thụ rộng hơn. Và tháng 06/1996, Công Ty đã thành lập Chi Nhánh Công Ty

đường Biên Hòa tại Đà Nẵng. Lúc đầu hình thành Chi Nhánh, Chi Nhánh chịu

trách nhiệm trong việc tiêu thụ các sản phẩm của Công Ty: bánh kẹo, các loại rượu, đường…

Nhưng đến cuối năm 1998 một phần của Công Ty Đường Biên Hòa gồm 3 phân xưởng Bánh - Kẹo – Nha, đã tách thành Công Ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (BIBICA: BienHoa Biscuit Candy).

Trước tình hình đó nên tháng 02/1999 Chi Nhánh của Công Ty tại Đà Nẵng đã tách ra thành hai Chi Nhánh hoạt động riêng:

- Chi Nhánh Công Ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa - Chi Nhánh Công Ty đường Biên Hòa.

Theo quyết định số 44/2001/QĐ-TTg ngày 27/03/2001 của Thủ tướng Chính

phủ, Công Ty Đường Biên Hòa đã cổ phần xong phần còn lại của Công Ty: phân

xưởng đường luyện, phân xưởng rượu, các Chi Nhánh… Do đó, Chi Nhánh Công Ty Đường Biên Hòa tại Đà Nẵng đã đổi tên thành:

Chi Nhánh Công Ty cổ phần đường Biên Hòa Trụ sở tại 120 Ông Ích Khiêm, thành phố Đà Nẵng.

Từ năm 2001 đến nay, Chi Nhánh vẫn hoạt động góp phần hoàn thành mục

II. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CHI NHÁNH: 1. Nguyên nhân hình thành Chi Nhánh: 1. Nguyên nhân hình thành Chi Nhánh:

Như ta đã biết là một nhà đơn vị sản xuất kinh doanh thì vấn đề đáp ứng tốt

nhu cầu cho khách hàng là một vấn đề hết sức quan trọng, cần thiết. Nếu doanh

nghiệp không đáp ứng tốt thì sẽ có thể dẫn đến thua lỗ, thậm chí phá sản… Và nếu

Công Ty có kế hoạch sản xuất tốt nhưng lại không có hệ thống phân phối sản phẩm đến được người tiêu dùng thì Công Ty đó sẽ không tồn tại và phát triển lên được.

Chính vì thế khi sản xuất của Công Ty Đường Biên Hòa ngày càng mở rộng nên việc tiêu thụ sản phẩm là vấn đề mà Công Ty cần quan tâm. Vì vậy Công Ty quyết định thành lập Chi Nhánh tại các điểm trên cả nước nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu

khách hàng. Các Chi Nhánh của Công Ty: Chi Nhánh tại Đà Nẵng, thành phố Hồ

Chí Minh, Cần Thơ, Hà Nội… Mục đích chính của việc hình thành các Chi Nhánh là nhằm rút ngắn thời gian, tiến hành phân phối sản phẩm đến với khách hàng, tạo

sự tiện lợi,cung cấp kịp thời cho nhu cầu cấp bách, giảm được đối thủ cạnh tranh

trong khu vực thị trường nào đó. Đồng thời tăng được thị phần cho sản phẩm của

Công Ty tại các tỉnh miền Trung. Chi Nhánh tại Đà Nẵng chịu trách nhiệm phân

phối sản phẩm cho các tình: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Huế, Đà Nẵng, Quảng Trị,

Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh. Nhìn chung việc hình thành Chi Nhánh tại Đà Nẵng là điều hợp lý. Đó là vì Đà Nẵng là một trong các thành phố lớn của nước ta,

thuận lợi cho quá trình vận chuyển cũng như tiêu thụ sản phẩm. Xã hội ngày càng phát triển, vì vậy con người đòi hỏi sản phẩm được cung cấp kịp thời và họ có xu

hướng tiêu dùng những sản phẩm nào đáp ứng kịp thời nhu cầu. Do đó nếu Công Ty không thiết lập kênh phân phối sản phẩm đúng, đủ thì có thể làm mất đi cơ hội

kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho đối thủ cạnh tranh xen vào thị trường mà Công Ty đã có trước đây. Do đó việc thành lập Chi Nhánh tại Đà Nẵng là vấn đề

thiết yếu, hêt sức quan trọng.

2. Đặc điểm của Chi Nhánh tại Đà Nẵng

Chi Nhánh là đơn vị trực thuộc Công Ty cổ phần Đường Biên Hoà tại Đà Nẵng, là đơn vị đại diện cho Công Ty thực hiện khâu phân phối sản phẩm cho các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành, mở rộng thị phần của Công Ty. Do đó mọi hoạt động của Chi Nhánh ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm đều liên quan trực tiếp đến quá trình phát triển của

Công Ty. Chính vì lẽ đó, Chi Nhánh Công Ty cổ phần đường Biên Hoà là đơn vị

hạch toán phụ thuộc, Chi Nhánh phụ thuộc chặt chẽ với Công Ty tại trụ sở chính ở

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: “Các giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu đường Biên Hòa” pot (Trang 25 - 62)