Khúc trạch

Một phần của tài liệu Châm cứu học - Bài 7 pdf (Trang 27 - 28)

. Tam tiêu du

84. Khúc trạch

− Hợp thủy huyệt của Tâm bào.

− Vị trí: huyệt nằm ở bờ trong tấm gân cơ 2 đầu, trên nếp gấp khuỷu tay.

− Tác dụng: thông tâm khí, điều tr−ớng phủ, sơ gíáng khí nghịch ở th−ợng tiêu, thanh tâm hỏa, trừ huyết nhiệt, giải co rút; dùng để điều trị đau s−ng khuỷu tay, đau cẳng tay, cánh tay, đau vùng tim, miệng khô, phiền táo,

nôn do cảm hàn hay thai nghén, thổ tả.

85. Khích môn

− Khích huyệt của Tâm bào.

− Vị trí: huyệt nằm trên nếp cổ tay 5 thốn, giữa gan cơ gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé.

− Tác dụng: định tâm an thần, lý khí th− hung cách, thanh giáng l−ơng huyết; dùng để điều trị đau vùng tr−ớc tim có nôn mửa, hồi hộp, ngũ tâm phiền nhiệt.

86. Giản sử

− Kinh kim huyệt của Tâm bào. Huyệt còn có tên gian sử, quỷ lộ.

− Vị trí: huyệt nằm trên nếp cổ tay 3 thốn, giữa gân cơ gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé.

− Tác dụng:định thần, khử đờm, điều tâm khí, thanh thần chí, sơ giải tà khí ở quyết âm và thái d−ơng; dùng điều trị đau cánh tay, nóng gan bàn tay,

tâm phiền, hồi hộp, đau vùng tim, trúng phong đờm dãi nhiều, nôn, khản tiếng, điên cuồng.

87. Nội quan

− Lạc huyệt của Tâm bào, giao hội huyệt của kinh thủ quyết âm và âm duy mạch.

− Vị trí: từ đại lăng đo lên 2 thốn, giữa gân cơ gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé.

− Tác dụng: thanh tâm bào, sơ tam tiêu, định tâm an thần, hòa vị, lý khí,

trấn thống; dùng để điều trị đau tại chỗ, hồi hộp, đánh trống ngực, nôn,

đầy bụng.

88. Đại lăng

− Nguyên huyệt, du thổ huyệt của Tâm bào. Huyệt còn có tên tâm chủ, quỷ tâm.

− Vị trí: mặt trong tay, trên nếp cổ tay, giữa 2 gân cơ gan tay dài và gấp chung các ngón.

− Tác dụng: thanh tâm định thần, hòa vị th− ngực, thanh dinh l−ơng huyết;

dùng điều trị đau tại chỗ, lòng bàn tay nóng, đau s−ờn ngực, đau vùng tim,

nôn, c−ời mãi không ngớt, dễ hoảng hốt.

89. Lao cung

− Huỳnh hỏa huyệt của Tâm bào. Huyệt còn có tên ngũ lý, ch−ởng trung, quỷ lộ.

− Vị trí: trên đ−ờng văn tim, giữa x−ơng bàn ngón 3 và 4.

− Tác dụng: thanh tâm hỏa, trừ thấp nhiệt, tức phong l−ơng huyết, an thần hòa vị; dùng để điều trị run bàn tay, ra mồ hôi lòng bàn tay, đau vùng tim,

tâm phiền, khát, tim hồi hộp, c−ời mãi không thôi, loét miệng, sốt về đêm.

Một phần của tài liệu Châm cứu học - Bài 7 pdf (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)