* Ngoại quan : dạng hạt và dạng cây ( cây : đường kính x chiều dài = 11mm x 30cm ) , màu vàng sáng
* Hàm lượng rắn : 100 % EVA
* Nhiệt độ sử dụng : khoãng 120 - 180 º C ( sử dụng súng -với hotmelt cây , lẩu điện với hotmelt dạng hạt )
* Sử dụng : dán bao bì chịu lực như hợp giấy , thùng giấy chịu lực , opp - opp , giấy - giấy , opp - giấy , đóng bìa sách ..v v
4.6.5.4. Keo cán màng gia - 102. [4] * Xuất xứ : Taiwan
* Ngoại quan : dung dịch trắng sữa * Hàm lượng rắn : 54 ± 1 % EVA * Độ nhớt : 2,500 - 4,500 CPS / 25 º C * Độ pH : 5-7
* Quy cách bao bì : 220 kg / phuy , 100 kg / phuy * Sử dụng : cán màng OPP lên Giấy.
4.6.5.5. Keo UV Phủ Bóng. [4]* Xuất xứ : Japan * Xuất xứ : Japan
* Hệ dầu
* Hàm lượng rắn : 60 ± 5 %
* Độ nhớt : 2,000 - 2,500 CPS / 25 º C
* Quy cách bao bì : 200 kg / phuy , 20 kg / can
4.6.5.6. Keo Poly URETHANE [4]* Xuất xứ : Mỹ * Xuất xứ : Mỹ
* Quy cách bao bì : 1 kg / chai , 15 kg / thùng
* Sử dụng : dán màng opp với opp , màng opp với giấy trong dán hộp , bế hộp
4.6.5.7. Keo PVAC 201. [4]* Xuất xứ : Korea * Xuất xứ : Korea
* Ngoại quan : dung dịch sữa trắng * Hàm lượng rắn : 60 ± 5%
* Độ nhớt : 5,000 - 6000 CPS / 25 ° C * Độ pH : 5-6
* Quy cách bao bì : 200 kg / thùng
* Sử dụng : Cán các bề mặt giấy với nhau ( giấy cán sóng - giấy phẵng , giấy cán sóng - giấy cán sóng )
4.6.5.8. Kkeo chuyên dùng cho nhựa. [4] * Keo chuyên dụng cho Nhựa.
* Xuất xứ : Mỹ.
* Quy cách bao bì : 5kg / thùng .
* Sử dụng : dán các bề mặt nhựa PC , PS, ABS, PVC , PP .
4.6.5.9. Keo dán sử dụng trong ngành in lụa keo chụp bảng. [4]1/ Keo Chụp Bảng -DIAZO - keo Xanh . 1/ Keo Chụp Bảng -DIAZO - keo Xanh .
- Ngoại quan : dung dịch nhũ màu xanh dương. - Quy cách bao bì : 1kg / hủ ; 20 kg /thùng . 2/ Keo Chụp Bảng PVA . [4]
- Ngoại quan : Dung dịch nhũ , trong suốt. - Quy cách bao bì : 1kg / hủ ; 20 kg /thùng.
4.6.5.10. Keo dán giấy và sợi. [2]
4.6.5.11. Keo dán gỗ. [2]
4.6.5.12. Keo dán vải và cao su. [2]
4.6.5.13. Keo dán kim loại. [2]
4.6.5.14. Keo dán thủy tinh. [2]
Chương 5: Tài Liệu Tham khảo
1. Tailieu.vn.[1]
2. (Trích “Keo dán hóa học và công nghệ “ của Nguyễn Văn Khôi). [2]
3. (Trích “bài giảng Hóa Lý-polymer” – Trung tâm CNHH – Trường DH cộng nghiệp TPHCM). [3]
4. (Trích “diễn đàn in tổng hợp Việt Nam”). [4]
5, (Trích bài giảng Vật Liệu Học – Trung tâm CNHH – Trường DH cộng nghiệp TPHCM). [5]
6. (Trích trang “tập chí nông nghiệp”). [6]
7. ( Trích Các đơn pha chế và tổng hợp hóa chất. Chủ biên: HoàngTrọng Yêm). [7]