III/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Thí nghiệm:
- Để kiểm tra xem ròng rọc giúp con ng- ời làm việc dẽ dàng hơn nh thế nào, ta xét 2 yếu tố của lực kéo vật ở ròng rọc: + Hớng của lực.
+ Cờng độ của lực.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm: Nêu ph- ơng án kiểm tra, đồ dùng cần thiết. - Phát dụng cụ cho các nhóm
- HS 1 trả lời câu hỏi.
- HS 2 chữa bài tập. - HS dới lớp chú ý nghe bạn trình bày, nêu nhận xét. - HS quan sát hình vẽ và nêu dự đoán: + Dễ hơn + Khó hơn
+ Không dễ hơn, không khó hơn.
- Đọc sách, quan sát dụng cụ và trả lời câu hỏi C1.
- Ròng rọc cố định gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua. Trục bánh xe đợc mắc cố định khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.
- Ròng rọc động: Trục bánh xe không đợc mắc cố định, khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa CĐ cùng với trục của nó.
- Thảo luận nhóm đề ra phơng án kiểm tra, chọn dụng cụ cần thiết. - Cử đại diện nhóm trình bày phơng
17’ ’ 10 ’ - HDHS cách lắp TN và các bớc tiến hành TN. - HDHS tiến hành TN (5’) với mục đích trả lời câu hỏi C2 -> Ghi kết quả TN. - GV lu ý HS: Kiểm tra lực kế ( chỉnh để
kim lực kế chỉ vạch số 0), lu ý cách mắc ròng rọc sao cho khối trụ khỏi bị rơi.
2. Nhận xét.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả TN. Dực vào kết quả TN của nhóm để làm câu C3 nhằm rút ra nhận xét.
- HD thảo luận trên lớp câu hỏi C3.
3. Rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi C4 trong 1’ để rút ra nhận xét.
- GV chốt lại kết luận -> HS ghi vở. * Hoạt động 5: Ghi nhớ và vận dụng.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ tr. 52. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
- Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình 16.6 và cho biết dùng ròng rọc nào có lợi hơn? - Chữa bài tập 16.3.
- GV giới thiệu về palăng, nêu tác dụng của palăng. - HD HS đọc phần có thể em cha biết -> Dùng palăng ở hình 16.7 SGK có lợi gì? - HS nhận dụng cụ theo HD của GV. - Quan sát và nghe GV HD
- Thực hiện TN theo nhóm, cử đại diện đọc kết quả TN, ghi kết quả đó vào phiếu học tập.
- Cử đại diện nhóm trình bày kết quả TN, thảo luận câu C3.
- Cử đại diện nhóm trình bày nhận xét của nhóm. HS khác nhận xét. - Cá nhân HS chọn từ thích hợp để
hoàn thành kết luận C4.
- Thảo luận trên lớp để có kết luận đúng. Ghi vở.
C4. a- cố định b - động
- 1, 2 HS nhắc lại kết luận
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
C5: + Sử dụng trong xây dựng + Kéo rèm cửa, cửa cuốn, cần cẩu....
C6: +Ròng rọc cố định lợi về hớng + Ròng rọc động lợi về lực C7: Hình 2 có lợi hơn vì đợc lợi cả về hớng và lực.
- Làm bài tập 16.3
- Đọc phần có thể em cha biết. Nêu đợc tác dụng của palăng hình
3’
* Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà. - Lấy 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc. - Làm bài tập: 16.1 -> 16.6 (SBT).
- Ôn tập chuẩn bị cho tiết ôn tập chơng I: Trả lời các câu hỏi đầu chơng I tr.5 vào vở. 16.7 SGK Soạn: Giảng: Tiết 20. Tổng kết chơng I A - Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cơ bản trong học kỳ.
* Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng vật lý có liên quan trong thực tế.
* Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B - Chuẩn bị: * Giáo viên: * Giáo viên:
- Kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại
- Bảng phụ ghi bài tập điền từ vào chỗ trống và bài tập khoanh tròn. - Phiếu học tập cho các nhóm.
* Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Trả lời câu hỏi từ 1 -> 13 trang 53 và các câu hỏi đầu chơng I.
C - Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
* Hoạt động 2: Ôn tập (20’)
I. Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau: ( GV treo bảng phụ yêu cầu
1. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là ...
2. Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm cho vật ... hoặc bị...2 kết quả có thể cúng xảy ra.
3. Hai lực cân bằng là 2 lực ... nh nhau, cùng ... nhng ...chiều. 4. Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là ...
5. Dùng tay ép 2 đầu của 1 lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực ...
6. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc ... hơn.
7. Ba loại máy cơ đơn giản thờng dùng là: ... 8. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi ... của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. 9. Ròng rọc... giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.
II/ Hãy dùng gạch nối để nối những mệnh đề bên trái với những mệnh đề bênphải để ghép thành 1 câu có nội dung đúng. phải để ghép thành 1 câu có nội dung đúng.
( GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong thời gian 3’ ).
1. A- Dụng cụ đo độ dài là 1. Lực kế.
B - Dụng cụ đo thể tích là 2. Thớc thẳng, thớc dây. C - Dụng cụ đo lực là 3. Bình chia độ.
D - Dụng cụ đo khối lợng là 4. Cân. 2. A - Đơn vị đo độ dài là 1. kg. B - Đơn vị đo lực là 2. kg/ m3. C - Đơn vị đo thể tích là 3. m3 D - Đơn vị đo khối lợng là 4. N E - Đơn vị đo khối lợng riêng là 5. m
3. A - Công thức tính khối lợng riêng của 1 chất là 1. d = 10. D B - Công thức tính trọng lợng riêng của 1 chất là 2. P = 10. m C - Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối
lợng của cùng 1 vật là 3. D = m/V. D - Công thức tính ttrọng lợng riêng theo khối
lợng riêng của cùng 1 vật là 4. d = P/ V.
4. A - Kéo 1 thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà 1.Dùng mặt phẳng nghiêng B - Đa 1 thùng phuy nặng từ mặt đờng lên
sàn xe tải. 2. Dùng đòn bẩy. C - Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên
đờng cao tốc. 3. Dùng ròng rọc
III/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi: A. Một hòn đá.
B . Một sợi dây cao su. C. Một cục đất sét. D. Một viên bi sắt.
2. Lực kế là dụng cụ dùng để : A. Đo khối lợng
B. Đo khối lợng riêng C. Đo lực
D. Đo độ dài. 3. Khi đóng đinh vào tờng:
A. Búa chỉ làm đinh bị biến dạng B. Búa chỉ làm tờng bị biến dạng
C. Đinh bị biến dạng và ngập sâu vào tờng D. Không vật nào bị biến dạng.
* Hoạt động 3: Vận dụng ( 18’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1. - GV HD cách ghép
Ví dụ: Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái đinh.
- GV treo bảng phụ có ghi câu 2 lên bảng. Yêu cầu HS đọc và chọn câu trả lời đúng nhất.
- GV treo bảng phụ có ghi câu 4, 5 lên bảng. Yêu cầu HS đọc và lên bảng điền.
- Yêu cầu HS đọc câu 6.
- GV cho HS quan sát kéo cắt tóc và kéo cắt giấy. Yêu cầu HS giải thích: - Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm
dài hơn lỡi kéo.
- Tại sao kéo cắt tóc, kéo cắt giấy có tay cầm ngắn hơn lỡi kéo.
* Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ ( 5’) - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ
hình 17.2 lên bảng.
- HS dùng các từ trong 3 ô để ghép thành các câu có nghĩa:
- Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. - Ngời thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy
vào quả bóng đá.
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực lực kéo lên cái đinh.
- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng tác dụng lực đẩy vào quả bóng bàn.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 2, chọn câu C. - HS đọc câu 4, 5 và lên bảng điền.
- HS đọc câu 6.
- HS quan sát kéo và trả lời câu hỏi.
- Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lỡi kéo vì lực để cắt kim loại lớn hơn.
- Kéo cắt giấy có tay cầm ngắn hơn lỡi kéo vì khi cắt giấy chỉ cần 1 lực nhỏ mà lỡi kéo dài thì cắt đợc nhiều hơn.
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm trả lời 3 câu hỏi để tìm từ điền vào ô trống của mỗi hàng.
*Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2’) - Ôn tập lại những kiến thức đã học. - Làm lại những bài tập trong SBT. - Gợi ý trả lời câu 3( tr.54 SGK). Để
chọn câu trả lời đúng dựa vào công thức tính khối lợng riêng: D = m/V, theo đề bài 3 hòn bi giống nhau ( V nh nhau) => Hòn bi nào làm bằng chất có D lớn hơn thì sẽ nặng hơn ( m lớn hơn).
- Đọc trớc bài 18.
và cử đại diện điền từ vào ô trống. 1. Ròng rọc động
2. Bình chia độ 3. Thể tích
4. Máy cơ đơn giản 5. Mặt phẳng nghiêng 6. Trọng lực 7. Palăng Từ hàng dọc: Điểm tựa. Soạn: Giảng: Tiết 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn A - Mục tiêu. * Kiến thức: HS nắm đợc:
- Thể tích, chiều dài của 1 vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- HS giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản về sợ nở vì nhiệt của chất rắn.
* Kỹ năng: Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.
* Thái độ:Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập
thông tin trong nhóm.
B - Chuẩn bị.
* Cho cả lớp:
- 1 quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại. - 1 đèn cồn
- 1 chậu nớc - Khăn khô. C - Các hoạt động dạy học. 5’ 20’ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức. * Hoạt động 2:Tổ chức tình huống học tập.
- Cho HS quan sát ảnh tháp ép- phen ở Pari và giới thiệu về tháp.
- ĐVĐ: Trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10 cm. Tại sao lại có hiện tợng kỳ lạ đó? Chẳng lẽ 1 cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” đợc hay sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
* Hoạt động 3:Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn.