Dùng dạy-học

Một phần của tài liệu Giáo án 5-tuần 29-30 (Trang 60 - 65)

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 58.

-Nhận xét, cho điểm HS. - Giới thiệu bài

+ Kể tên các loài thú mà em biết?

+ Theo em, thú sinh sản bằng cách nào? - Nêu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sảng của ếch, chim. Bài học hôm nay giúp các em hiểu về sự sinh sản của thú.

- 2HS lên bảng, lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng theo hình minh hoạ 2 trang 118.

+ Các loài thú: trâu, lợn, bò ... + Thú sinh sản bằng cách đẻ con.

Hoạt động 1:

Chu trình sinh sản của thú

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hớng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời câu 2 câu hỏi trang 118 SGK.

+ GV đinh hớng dẫn HS gặp khó khăn. - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.

- Các câu hỏi:

1. Nêu nội dung hình 1a. 2. Nêu nội dung hình 1b.

3. Bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu?

4. Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ bạn thấy những bộ phận nào?

5. Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?

6. Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì?

7. Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của thú và chim.

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của GV.

+ Nhóm 4 HS cùng quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK

1. H1a chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ.

2. H1b chụp thú con lúc mới đợc sinh ra. 3. Bào thai của thú đợc nuôi dỡng trong bụng mẹ.

4. Thấy hình dạng của thú con với đầu, minh, chân, đuôi.

5. Thú con có hình dạng giống nh thú mẹ. 6. Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng sữa.

7. Sự sinh sản của thú và chim có sự khác nhau:

+ Chim đẻ trứng, ấp trứng và trứng nở thành con.

+ ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú con lớn lên trong bụng mẹ.

8. Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và

8. Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú?

- Nhận xét kết quả HS làm việc trong nhóm và báo cáo.

thú đều nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự kiếm ăn.

- Lắng nghe.

Hỏi: + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thờng đẻ mấy con?

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hớng. + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS: Quan sát tranh minh hoạ trang 120, 121 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để phân loại các loài động vật thành 2 nhóm mỗi lứa đẻ 1 con và mỗi lứa đẻ từ 2 con trở lên.

- Đổi chéo các nhóm để kiểm tra kết quả.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV ghi nhanh lên bảng

- Gọi nhóm tìm đợc nhiều động vật nhất đọc cho cả lớp nghe. HS cả lớp bổ sung. - Yêu cầu HS viết vào vở.

Hoạt động kết thúc

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nnhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào cở và tìm hiểu về sự nuôi dạy con của một số loài thú.

Thứ năm ngày 15 háng 4 năm 2010

Toán

ôn tập về do thời giani. mục tiêu i. mục tiêu

Giúp HS ôn tập về:

- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian đã học.

- Viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.

…(bt1;bt2-cot1;bt3)

ii. Đồ dùng dạy học

Đồng hồ

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

làm bài tập làm thêm. Nhận xét , cho điểm. II Luyện tập:

HS làm bài tập 1,2(cột1), 3

Bài 1 : Đọc đề , nêu y/c - Gọi HS lên bảng làm

a) 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng

1 năm không nhuận có 365 ngày 1 năm nhuụân có 366 ngày 1 tháng có 30 ( hoặc 31) ngày Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2 : Tơng tự a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây - Nhận xét , chữa bài Bài 3 : - Nêu y/c - HS hoạt động theo nhóm - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét, chữa bài III Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài - HS làm bài - Đọc dề,1 HS nêu y/c - Lần lợt 5 HS lên bảng làm b) 1 tuần lễ có 7 ngày 1 ngày có 24 giờ 1 giờ =60 phút 1 phút = 60 giây - hs nhận xét, chữa bài. c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = 4 3 giờ = 0,75 giờ 15 phút = 4 1 giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ - Đọc dề , nêu y/c - Hoạt động nhóm 6

- Các nhóm quan sát hình trong SGK nói cho biết số giơ , số phút

- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

- Đ/ a : 10 giờ; 1 giờ 30 phút; 10 giờ kém 22 phút;

1 giờ 17 phút - Lắng nghe - Xem bài mới

Tiếng Anh: (gv chuyờn)

Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu

( Dấu phẩy )i. mục tiêu i. mục tiêu

Giúp HS:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về dấy phẩy; hiểu đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đúng ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.

- Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống.

ii. đồ dùng dạy học

Bảng tổng kết về dấu phẩy.

Bảng phụ ( Câu chuyện Truyện kể về bình minh )

iii. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau làm miệng bài tập 1;3 trang 120 SGK.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm. -Nhận xét, cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới.2.1. Giới thiệu bài. 2.1. Giới thiệu bài.

- GV nêu: Trong tiết học hôm nay các em cùng ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững tác dụng của dấu phẩy, thực hành điền đúng dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.

2.2. Hớng dẫn làm bài tập.Bài 1: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhắc HS: Các em chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác định đợc tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng.

- Gọi HS làm ra phiếu dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 1 HS làm bài tập 1; 2 HS làm bài tập 3. - Nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhóm.

- 1 HS báo cáo kết quả lkàm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Chữa bài.

Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ

1a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ

trong câu. 1b. Phong trào Ba đảm đang ... 2a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và

vị ngữ. con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.2b. Khi phơng đông vừa vẩn bụi hồng, 3a. Ngăn cách các vế câu trong câu

ghép. 3b. Thế kỉ XX...

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: Đề bài yêu cầu em làm gì? - yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS làm ra bảng nhóm dán lên trên bảng, HS cả lớp nhận xét, sửa chữa cho

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- Trả lời: Đề bài yêu cầu điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lài cho đúng chính tả hữg chữ dấu câu cha viết hoa.

hoàn chỉnh.

- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?

- 2 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. GV cùng HS cả lớp bổ sung.

- Trả lời: Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách giải thích kheo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị cha bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu đợc bình minh là nh thế nào.

3. Củng cố - dặn dò

- Hỏi: Dấu phẩy có những tác dụng gì? - Nhận xét tiết học.

Địa lí

các đại dơng trên thế giớiI) Mục Tiêu I) Mục Tiêu

Sau bài học học sinh có thể:

- Nhớ tên và tìm đợc vị trí của 4 đại dơng trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Mô tả đợc vị trí địa lý, độ sâu trung bình, diện tích của các địa dơng dựa vào bản đồ (lực đồ) và bảng số liệu.

II) Đồ dùng dạy-học

Một phần của tài liệu Giáo án 5-tuần 29-30 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w