- Tìm hiểu về thực tế Su tầm tranh ảnh, bài báo nói về tài nguyên thiên nhiên
i. mục tiêu 1 Đọc thành tiếng
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: lối, lấp ló, nặng nhọc...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, tự hào.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ, thuỷ, tân thời, y phục....
- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền thống; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng tây của áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
ii. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trang 122 SGK. - Bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc bài Thuần phục s tử và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới2.1. Giới thiệu bài. 2.1. Giới thiệu bài.
Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK và giới thiệu: Đây là bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của học sĩ Tô Ngọc Vân. Nổi bật trong tranh hình dáng một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên hình hoa huệ. Chiếc áo dài mà ngời thiếu nữ trong tranh có nguồn gốc từ đâu? Các em cùng học bài Tà áo dài Việt Nam để biết nhé.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. bài.
a) Luyện đọc
- Một học sinh đọc cả bài
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lu ý các con số: + Thế kỉ XIX ( Thế kỉ mời chín) +Thế kỉ XX ( Thế kỉ hai mơi) + 1945 ( Một ngàn chín trăm bốn mơi lăm) - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Các câu hỏi:
+ Chiếc áo dài có vai trò nh thế nào trong trang phục của ngời Việt Nam xa?
+ Chiếc áo dài tần thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS quan sát áo từ thân và giảng thêm.
+ Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho ý phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo dài?
- Giảng: Chiếc áo dài có từ sa xa đợc phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp tầm vóc, dáng vẻ của học. Chiếc áo dài ngày nay luôn đợc cải tiến cho phù hợp, vừa tế nhị, vừa kín đáo. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, duyên dáng hơn.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.