CỦNG CỐ: (3’) Tập trung lớp nhận xét cách đo

Một phần của tài liệu hinh hoc 6 (Trang 41 - 43)

V/ DẶN DÒ: (1’)

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị §8 Đường tròn

THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 41

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- Để đo góc trên mặt đất người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế. Nó gồm một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn, trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa; ở 2 đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở; hai khe hở và tâm cảu đĩa thẳng hàng.

- GV hướng dẫn HS đo góc ACB trên mặt đất qua 4 bước.

1- Dụng cụ đo góc trên mặt đất

GV mô tả giác kế và chỉ rõ từng bộ phận cho HS thấy

2- Cách đo góc trên mặt đất

- Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của ACÂB (khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với C)

- Bước 2: đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng

- Bước 3: cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.

- Bước 4: đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa như hình 42 SGK ta đo được góc ACB = 1000

Tuần 29: §8 ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?

- Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa thành thạo, biết giữ nguyên độ mở của compa

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV, thước thẳng, compa *) Học sinh: - SGK, compa

III/ TIẾN HAØNH:

51-Ổn định (1’)

52-Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 35 (aÔb = 900) 53-Bài mới (22’)

THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 42

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

GV dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OM = 1,7 cm

(?) Đường tròn là gì?

M

- Lấy điểm N nằm trong đườnt tròn, lấy điểm P nằm ngoài đường tròn, đo ON, OP. So sánh ON, OP với OM?

(?) Hình tròn là gì?

Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung) (H.44). Hai điểm A, B là hai mút của cung

- Nếu A, B thẳng hàng với O, thì mỗi cung là một nửa đường tròn (H.45)

- Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây). Dây đi qua tâm là đường kính.

1- Đường tròn và hình tròn

Đường tròn tâm O, bán kính R gồm các điểm cách O một khoảng bằng R

Kí hiệu: (O;R)

Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trong và các điểm nằm trên đường tròn đó.

2- Cung và dây cung D

C

A B

CD là dây cung AB là đường kính

Đường kính dài gấp đôi bán kính GV nêu ví dụ 1

Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng - GV hướng dẫn cách làm

- Ví dụ 2: làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳgn đó mà không đo riêng từng đoạn? Cách làm: theo SGK

3- Một công dụng khác của compa

1,7cm O

N

Một phần của tài liệu hinh hoc 6 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w