Nhiệm vụ và mục tiờu

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc (Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội) trong bối cảnh hiện nay (Trang 40 - 111)

b. Nội dung quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn

2.1.3. Nhiệm vụ và mục tiờu

Trong giai đoạn hội nhập và phỏt triển, Trƣờng ĐHNN - ĐHQGHN xỏc định rừ nhiệm vụ của nhà trƣờng, đú là “Đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn ngoại ngữ cho hệ thống giỏo dục quốc dõn và hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế xó hội của đất nước; đào tạo cỏn bộ biờn, phiờn dịch, chuyờn gia nghiờn cứu ngoại ngữ; đồng thời thực hiện đào tạo ngoại ngữ và tiếng Việt cho người nước ngoài, từ đú định ra cỏc mục tiờu cơ bản để hoàn thành nhiệm vụ chiến lược mà Đảng, nhà nước, Bộ Giỏo dục & Đào tạo và ĐHQGHN giao phú, gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội và quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của đất nước”. Với nhiệm vụ đú, nhà trƣờng đó khụng ngừng phấn đấu phỏt triển quy mụ và loại hỡnh đào tạo, nõng cao

BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG KH - ĐT

BỘ PHẬN QUẢN Lí BỘ PHẬN ĐÀO TẠO CÁC TRUNG TÂM

Phũng Hành chớnh-Tổng hợp Phũng Tổ chức Cỏn bộ Phũng Đào tạo Phũng Khoa học cụng nghệ Phũng CT-CTHSSV Phũng Hợp tỏc - Quốc tế Phũng Quản trị-Bảo vệ Phũng Thiết bị Phũng Tài chớnh -K ế toỏn

Ban Thanh tra

Khoa Sƣ phạm Tiếng Anh

Khoa NN&VH Nga Khoa NN&VH Phỏp Khoa NN&VH Trung Quốc Khoa NN&VH Phƣơng Đụng

Khoa NN&VH Phƣơng Tõy Khoa Tiếng Anh Khoa NN & VH cỏc nƣớc núi tiếng Anh

Khoa Sau Đại học Khoa Tại chức Bm. NN&VH Việt Nam

Bm. Tõm lý-Giỏo dục Trƣờng PT Chuyờn Ngoại ngữ TT. NC GDNN và KĐCL TT. ĐT TX và Bồi dƣỡng GV TT.Ứng dụng CNTT vào GDNN

chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng nghiờn cứu khoa học, đào tạo chuyờn gia ngoại ngữ chất lƣợng cao theo danh mục cỏc ngành đào tạo, loại hỡnh đào tạo ở cỏc trỡnh độ đại học và sau đại học để giảng dạy ngoại ngữ ở cỏc cấp học, bậc học, nghiờn cứu ngụn ngữ và văn hoỏ nƣớc ngoài; xõy dựng và phỏt triển cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về ngụn ngữ, văn hoỏ nƣớc ngoài và việc dạy - học ngoại ngữ ở Việt Nam cho phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam.

Qua từng thời kỳ, nhất là sau khi trở thành thành viờn của ĐHQGHN, nhà trƣờng đó điều chỉnh mục tiờu chiến lƣợc để thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh. Mục tiờu chiến lƣợc của nhà trƣờng là xõy dựng Trƣờng Đại học Ngoại ngữ trở thành trung tõm đào tạo ngoại ngữ đa ngành, chất lƣợng cao của cả nƣớc đỏp ứng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập và phỏt triển của đất nƣớc, xõy dựng cỏc mối quan hệ hợp tỏc liờn thụng với cỏc trƣờng thành viờn của ĐHQGHN, trở thành đầu mối quan trọng để hỗ trợ và hợp tỏc về đào tạo nghiờn cứu khoa học với cỏc trƣờng trong cả nƣớc, giữ vững vị thế là trƣờng đầu ngành ngoại ngữ trong hệ thống giỏo dục Việt Nam và tiến tới đạt chuẩn đào tạo quốc tế; xõy dựng nhà trƣờng trở thành đầu mối quốc gia trong lĩnh vực hợp tỏc về ngụn ngữ và văn hoỏ cỏc nƣớc; duy trỡ và mở rộng mối quan hệ hợp tỏc, bỡnh đẳng, cựng cú lợi với cỏc trƣờng đại học trong khu vực và trờn thế giới nhằm nõng cao vị trớ của nhà trƣờng, gúp phần thỳc đẩy việc giảng dạy, nghiờn cứu ngoại ngữ và nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ, sinh viờn.

2.1.4. Một số hoạt động cơ bản của nhà trường

a/ Hoạt động đào tạo

Hoạt động đào tạo là một trong những hoạt động trung tõm của nhà trƣờng. Cỏc hoạt động đào tạo của nhà trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng về quy mụ, đa dạng hoỏ và mềm dẻo về phƣơng thức đào tạo nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời học và nhõn lực cho thị trƣờng lao động. Hiện nay, nhà trƣờng cú 10 khoa đào tạo, 2 bộ mụn trực thuộc, 3 trung tõm nghiờn cứu và 01 trƣờng THPT chuyờn Ngoại ngữ với 8 ngành đào tạo chớnh là cỏc

thứ tiếng Anh, Nga, Phỏp, Trung, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập. Trƣờng đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo 06 chuyờn ngành Tiến sĩ và 08 chuyờn ngành Thạc sĩ về ngoại ngữ.

Năm học 2007 - 2008 nhà trƣờng sẽ mở thờm một số ngành mới là tiếng Tõy Ban Nha và tiếng Thỏi Lan (hiện nay tiếng Thỏi Lan đƣợc giảng dạy là ngoại ngữ 2). Đặc biệt từ năm học 2009 – 2010, bờn cạnh cỏc ngành đào tạo truyền thống là Sƣ phạm và phiờn dịch Ngoại ngữ, trƣờng liờn kết với cỏc trƣờng đại học trong nƣớc để đào tạo song song 2 bằng: bằng cử nhõn Ngoại ngữ và một trong cỏc bằng: Cử nhõn kinh tế Đối ngoại, cử nhõn tài chớnh Ngõn hàng, cử nhõn Luật học và đào tạo ngành kộp: Cử nhõn tiếng Anh – Quản trị kinh doanh, tiếng Anh – Kinh tế đối ngoại và tiếng Anh – Tài chớnh Ngõn hàng.

Trƣờng liờn kết với cỏc trƣờng ĐH Phỏp đào tạo cử nhõn bằng tiếng Phỏp, cấp bằng Phỏp cỏc ngành Kinh tế - Quản lý và quản trị doanh nghiệp, liờn kết với cỏc trƣờng Đại học Trung quốc đào tạo cử nhõn chuyờn ngành Hỏn ngữ. Ngoài ra, trƣờng ĐHNN – ĐHQGHN đƣợc Hội đồng Khảo thớ Anh thuộc ĐH Cambridge – Vƣơng quốc Anh ủy quyền tổ chức thi cấp chứng chỉ: Tiếng Anh quốc tế cho trẻ em, KET, PET, FCE, CAE, CPE, TKT, ILEC, ICE, BEC và phối hợp với Hội đồng Anh – Việt Nam tổ chức thi cấp chứng chỉ IELTS.

Hàng năm nhà trƣờng tuyển sinh khoảng 1200 sinh viờn đại học chớnh quy, 300 học viờn sau đại học, 2000 sinh viờn hệ tại chức, 200 sinh viờn hệ chuyờn tu, 200 sinh viờn hệ cử tuyển, hơn 400 học sinh THPT. Sinh viờn, học viờn tốt nghiệp của trƣờng đỏp ứng tốt yờu cầu sử dụng ngoại ngữ trong mọi lĩnh vực phục vụ CNH-HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Cụng tỏc quản lý đào tạo, giảng dạy và học tập ngày càng đƣợc chuẩn hoỏ và tin học hoỏ. Nhà trƣờng đó chủ động đầu tƣ mạnh mẽ cho cơ sở vật chất, đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, cải tiến phƣơng phỏp và quy trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ ngƣời học, ỏp

dụng hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ tiờn tiến theo chuẩn quốc tế. Nhà trƣờng cú nhiều chƣơng trỡnh trao đổi đào tạo sinh viờn với cỏc trƣờng đại học của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc . . .

b/ Hoạt động nghiờn cứu khoa học

Nhà trƣờng cú một đội ngũ cỏn bộ giảng dạy và NCKH cú phẩm chất chớnh trị tốt, cú năng lực chuyờn mụn giỏi, cú kinh nghiệm và khả năng tiếp cận khoa học tiờn tiến. Hoạt động khoa học của đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn ngày càng tớch cực, rất nhiều cụng trỡnh NCKH cấp nhà nƣớc, cấp Bộ, cấp Đại học Quốc gia và cấp trƣờng của cỏn bộ, giảng viờn nhà trƣờng đƣợc cụng nhận và đƣợc ỏp dụng cú hiệu quả trong cụng tỏc giảng dạy, học tập và nghiờn cứu ngoại ngữ trong cả nƣớc. Cỏn bộ của trƣờng tham gia biờn soạn hàng chục bộ sỏch giỏo khoa ngoại ngữ, hàng trăm bộ giỏo trỡnh dựng trong cụng tỏc nghiờn cứu và giảng dạy của trƣờng và cỏc trƣờng trung học, đại học của cả nƣớc. Hàng năm nhà trƣờng cũn tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo khoa học trong nƣớc và quốc tế về lĩnh vực dạy - học ngoại ngữ. Nhà trƣờng cú một tạp chớ khoa học ngoại ngữ mỗi quý xuất bản một số với số lƣợng và chất lƣợng cỏc bài bỏo khụng ngừng nõng cao phục vụ tốt cho mục tiờu nghiờn cứu và đào tạo của nhà trƣờng.

c/ Hoạt động hợp tỏc quốc tế

Xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ là khụng thể phủ nhận tạo nờn những thỏch thức lớn cho cụng tỏc đào tạo ngoại ngữ. Là trƣờng chuyờn đào tạo giỏo viờn và cỏn bộ nghiờn cứu ngoại ngữ nờn nhà trƣờng xỏc định đẩy mạnh cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế là nhiệm vụ chiến lƣợc của nhà trƣờng. Nhà trƣờng chỳ trọng tới cỏc chƣơng trỡnh liờn kết đào tạo với cỏc trƣờng của nƣớc ngoài trƣớc hết là cỏc trƣờng trong khu vực, đồng thời đẩy mạnh hoạt động trao đổi giảng viờn và sinh viờn, trao đổi học giả với cỏc đại học quốc tế và tổ chức cỏc chƣơng trỡnh bồi dƣỡng cỏn bộ.

Hiện nay Nhà trƣờng đó thiết lập quan hệ trao đổi, hợp tỏc chuyờn mụn và liờn kết đào tạo với 55 trƣờng và tổ chức nƣớc ngoài thuộc cỏc chõu lục trờn thế giới. Hợp tỏc quốc tế đó giỳp nhà trƣờng xõy dựng đƣợc nhiều quỹ học bổng nhƣ Quỹ học bổng H.S.Kong (Hàn Quốc), quỹ học bổng của Trƣờng Hobart Wlliam Smith (Hoa Kỳ), quỹ học bổng của Chớnh phủ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo.... Ngoài ra, hợp tỏc quốc tế đó đem lại cho nhà trƣờng rất nhiều trang thiết bị dạy học hiện đại và nhiều đầu sỏch mới cho thƣ viện. Chủ trƣơng của Nhà trƣờng hiện nay là mở rộng phạm vi và nội dung hợp tỏc, tỡm kiếm đối tỏc đào tạo, tỡm hiểu trao đổi kinh nghiệm quản lý cà cỏch thức tổ chức đào tạo quốc tế đồng thời đặt vấn đề với Chớnh Phủ thụng qua cỏc đại sứ quỏn tại Hà Nội hoặc ký kết thoả thuận với cỏc trƣờng đại học quốc tế mở thờm cỏc mó ngành đào tạo mới đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội.

d/ Cơ sở vật chất

Đầu tƣ chiều sõu cho cơ sở vật chất và trang thiết bị để hỗ trợ việc giảng dạy, học tập và làm việc của cỏn bộ và sinh viờn là một trong những nhiệm vụ chớnh của nhà trƣờng. Nhà trƣờng nằm trong khuụn viờn rộng 9 ha, trong đú cú 7 ha dành cho khu học tập và làm việc. Khu giảng đƣờng của nhà trƣờng gồm cú 423 phũng đƣợc sử dụng trờn diện tớch 16.167m2. Thƣ viện, khu làm việc và khu sinh hoạt văn hoỏ thể thao của cỏn bộ, giảng viờn khang trang, rộng rói đƣợc trang bị đầy đủ cỏc thiết bị cần thiết.

Nhà trƣờng đặc biệt quan tõm đến việc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại cho cỏc phũng học chuẩn, phũng thực hành nghe - nhỡn, phũng mỏy đa chức năng, phũng nghiờn cứu và thực hành sƣ phạm, phũng thực hành phiờn dịch, phũng thực hành tiếng chất lƣợng cao . . . . Cỏc phũng này đƣợc trang bị thiết bị hiện đại nhƣ mỏy tớnh, mỏy cassete, ti vi, projector . . . phục vụ cú hiệu quả cụng tỏc giảng dạy và học tập. Thƣ viện phục vụ bạn đọc Ngoại ngữ (thuộc Trung tõm TT-TV) gồm 4 phũng đọc khang trang, đƣợc trang bị phƣơng tiện tra cứu

hiện đại với hơn 35690 đầu sỏch, 295 đầu bỏo và tạp chớ, trong đú số đầu sỏch ngoại văn là 12575. Ngoài ra, nhà trƣờng cũn cú 08 phũng đọc chuyờn ngành với gần 21.013 đầu sỏch, bỏo, tạp chớ trong và ngoài nƣớc. Hàng năm nhà trƣờng đầu tƣ từ 300 đến 500 triệu đồng để cập nhật cỏc đầu sỏch và tu sửa nhà tập đa năng nhằm phục vụ tối ƣu cỏc hoạt động giảng dạy, học tập và vui chơi của cỏn bộ, sinh viờn nhà trƣờng.

2.1.5. Một vài nột về đội ngũ giảng viờn của Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN :

Trong bối cảnh hoà nhập và phỏt triển, giỏo dục hơn bất cứ lỳc nào đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhõn dõn quan tõm, chỳ trọng phỏt triển, coi là “quốc sỏch hàng đầu” trong sự nghiệp phỏt triển đất nƣớc giai đoạn mới, trong đú vai trũ của đội ngũ giỏo viờn đƣợc đỏnh giỏ cao và tụn vinh trong xó hội. Đội ngũ giỏo viờn ngoại ngữ cũng khụng nằm ngoài cỏi vũng lịch sử đú mà càng đƣợc chỳ trọng hơn bao giờ hết. Bởi, khụng cú ngoại ngữ thỡ việc giao lƣu hội nhập quốc tế sẽ vụ cựng khú khăn, sẽ dẫn đến sự kỡm hóm trong việc lĩnh hội những tinh hoa thế giới cũng nhƣ sẻ chia những tiến bộ của Việt Nam với cỏc nƣớc trờn thế giới.

Ngoại ngữ là một mụn học đặc thự do gắn với những yếu tố văn hoỏ nƣớc ngoài, chớnh vỡ vậy, ngoài những hoạt động giỏo dục chung, giảng viờn Trƣờng ĐHNN- ĐHQGHN cũn cú một chức năng khu biệt: đú là, giảng dạy một ngụn ngữ nƣớc ngoài thụng qua rốn luyện bốn kỹ năng cơ bản: nghe, núi, đọc, viết mà chƣa đƣợc hỡnh thành ở ngƣời học. Cụng việc của họ khụng hề đơn giản chỳt nào. Để giảng dạy ngoại ngữ thật hiệu quả họ cần phải cú năng lực ngụn ngữ nƣớc ngoài, năng lực sƣ phạm, năng lực giao tiếp … Chớnh họ là những ngƣời cú khả năng vận dụng những nột văn hoỏ, văn minh của một dõn tộc khỏc để kết hợp cựng với những nột văn hoỏ, văn minh của dõn tộc Việt Nam trong việc hỡnh thành nhõn cỏch cho học sinh, sinh viờn một cỏch phong phỳ, đa dạng và tạo một nền tảng cho sự hội nhập khu vực và thế giới cho thế hệ trẻ. Chớnh vỡ vậy, họ cú

một nguồn kiến thức phong về văn hoỏ, văn học, văn minh, chớnh trị . . . của đất nƣớc Việt Nam và cỏc quốc gia cú thứ tiếng đƣợc giảng dạy tại Trƣờng. Ngoài ra, họ cũn hiểu rất rừ cỏc hiện tƣợng giao thoa văn hoỏ, tỡnh hỡnh xó hội hiện tại và khuynh hƣớng phỏt triển chớnh trị trong và ngoài nƣớc.

Khụng hoàn toàn 100%, nhƣng hầu hết, giảng viờn Trƣờng ĐHNN - ĐHQGHN khụng dƣới một lần đƣợc đi đào tạo hoặc bồi dƣỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ ở quốc gia cú thứ tiếng đƣợc giảng dạy hoặc cỏc quốc gia khỏc. Hơn ai hết, giảng viờn ngoại ngữ chớnh là ngƣời trả lời cõu hỏi của sinh viờn về đất nƣớc, con ngƣời, nền văn hoỏ, kinh tế, chớnh trị của đất nƣớc mà họ đang học tiếng, vỡ vậy việc đƣợc cựng sống, học tập và làm việc với ngƣời dõn bản xứ, đƣợc tận mắt chiờm ngƣỡng nền văn hoỏ và chứng kiến những biến đổi về kinh tế, chớnh trị của cỏc nƣớc trờn thế giới sẽ giỳp họ khụng những nõng cao khả năng giao tiếp ngụn ngữ mà họ cũn tớch luỹ đƣợc những kiến thức vụ cựng quý bỏu đối trong việc giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viờn Việt Nam.

Ngoài những đức tớnh cơ bản của một ngƣời giảng viờn là ham học hỏi, say mờ nghiờn cứu khoa học, tận tuỵ với cụng việc thỡ: tự nhiờn, phúng khoỏng, cởi mở, dễ gần trong cuộc sống; thẳng thắn, bỡnh đẳng và năng lực làm việc theo nhúm cao trong cụng việc là những tớnh cỏch điển hỡnh của giảng viờn Trƣờng ĐHNN. Thật dễ hiểu bởi họ thƣờng xuyờn đƣợc giao tiếp với ngƣời nƣớc ngoài, đƣợc tiếp xỳc với nền văn hoỏ của cỏc nƣớc trờn thế giới, chớnh vỡ vậy họ bị ảnh hƣởng khụng nhỏ, đặc biệt là những giảng viờn sống và học tập lõu năm ở nƣớc ngoài và điều này giỳp họ rất nhiều trong cụng tỏc giảng dạy.

Một đặc điểm nữa của đội ngũ giảng viờn nhà trƣờng, đú là, tỷ lệ nữ giảng viờn khỏ cao (chiếm tới 76% tổng số giảng viờn toàn trƣờng), chớnh vỡ vậy việc quản lý đó khú khăn lại càng khú khăn hơn. Do số giảng viờn nữ khỏ đụng, nờn cỏc bộ mụn và cỏc khoa đào tạo thƣờng xuyờn phải thay đổi lịch

giảng dạy, do chị em thƣờng nghỉ thai sản hoặc nghỉ con ốm. Mặt khỏc, cũng do thiờn chức của ngƣời phụ nữ Việt Nam là chăm súc con cỏi và gia đỡnh nờn ý thức về việc tự đào tạo, bồi dƣỡng chƣa cao. Phần lớn cỏc giảng viờn nữ chỉ dừng lại ở cỏc khoỏ đào tạo thạc sỹ.

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội là nơi tập hợp lực lƣợng cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học đầu ngành về lĩnh vực ngoại ngữ, nghiờn cứu ngụn ngữ và văn hoỏ cỏc nƣớc.

Tớnh đến năm học 2008 - 2009 tổng số cỏn bộ, viờn chức toàn trƣờng là 682, trong đú: + GS: 02 + PGS: 17 + Nhà giỏo Nhõn dõn: 01 + Nhà giỏo ƣu tỳ: 06 + TSKH: 1 + TS: 62 + Thạc sỹ: 270 + Cử nhõn: 323

2.2. Giới thiệu về Khoa Ngụn ngữ và Văn húa Trung Quốc (Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN)

2.2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của khoa:

Năm 1955, một năm sau khi hoà bỡnh lập lại, Chớnh Phủ Việt Nam quyết định thành lập trƣờng Ngoại ngữ với cỏc ban đào tạo là Nga văn và Hoa văn nhằm phục vụ cụng cuộc khụi phục phỏt triển kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc (Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội) trong bối cảnh hiện nay (Trang 40 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)