Dạng 3: Bài tập về các dạng cân bằng, mức vững vàng của

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương cân bằng và chuyển động của vật rắn trong chương trình sách giáo khoa vật lý 10 trung học phổ thông theo tiếp cận hệ thống (Trang 63 - 64)

8. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.3.Dạng 3: Bài tập về các dạng cân bằng, mức vững vàng của

cân bằng.

BT định tính:

Bài 1: Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của: a. Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây.

b. Cái bút chì đƣợc cắm vào con dao nhíp D A B C F G H 30 20 60 20 6cm 3cm 12cm 2a a a O

c. Quả cầu đồng chất trên một mặt có dạng

Bài 2: Ngƣời ta làm thế nào để thực hiện đƣợc mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau: đèn để bàn, xe cần cẩu, ô tô đua.

Bài 3: Một xe tải lần lƣợt chở các vật liệu sau với khối lƣợng bằng nhau: thép lá, gỗ và vải. Khi nào xe khó bị đổ nhất và khi nào xe dễ bị đổ nhất ?

Bài 4: Tại sao khi đi thuyền nan không nên đứng? BT luyện tập và tổng hợp:

Bài 1: Một khối trụ đồng chất đƣợc đặt trên một mặt phẳng. Hỏi phải nghiêng mặt phẳng đến góc nghiêng  cực đại bằng bao nhiêu để khối trụ không bị đổ. Cho biết chiều cao của khối trụ gấp đôi bán kính của nó.

Bài 2: Một khung kim loại ABC với  =900, B =300, BC nằm ngang, khung nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Có 2 viên bi giống hệt nhau trƣợt dễ dàng trên 2 thanh AB và AC. 2 viên bi này nối với nhau bằng thanh nhẹ IJ. Khi thanh IJ cân bằng thì AIJ = .

a. Tính góc 

b. Cân bằng trên là bền hay không bền.

Bài 3: Có 5 thanh mỗi thanh có chiều dài 2l và chồng lên nhau. Mép bên phải của thanh thứ nhất và thứ năm cách nhau xa nhất bao nhiêu (Lmax) để thanh không đổ. Biết trọng tâm mỗi thanh đặt tại tâm đối xứng hình học của mỗi thanh.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương cân bằng và chuyển động của vật rắn trong chương trình sách giáo khoa vật lý 10 trung học phổ thông theo tiếp cận hệ thống (Trang 63 - 64)