Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội (Trang 64 - 117)

Trƣờng còn một số điểm yếu nhƣ trên có thể lý giải bằng các lý do sau: - Nhà Trƣờng mới có 1 khóa sinh viên tốt nghiệp đầu tiên nên các hoạt động lấy ý kiến của sinh viên tốt nghiệp về chất lƣợng giáo trình chƣa chuẩn bị chu đáo nên không điểu tra đƣợc 100% sinh viên ra trƣờng.

- Số lần tổ chức thu thập ý kiến nhận xét đánh giá của giáo viên, chuyên gia, từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và ngƣời học về chất

65

lƣợng giáo trình chƣa nhiều cần tăng cƣờng thu thập ý kiến nhận xét đánh giá của các bên liên quan.

- Nguồn lực tài chính còn hạn chế nên kinh phí cho các hoạt động mời chuyên gia trong nƣớc và nƣớc ngoài đóng góp ý kiến và xây dựng cho các đợt rà soát, điều chỉnh chƣơng trình dạy nghề, giáo trình dạy nghề và chất lƣợng giáo trình còn hạn chế./

66

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LƢ̣C CHẤT LƢỢNG CAO

TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI

3.1. Các nguyên tắc

Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực kĩ thuật chất lƣợng cao, có năng lực thực hành nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ; lao động sáng tạo, có năng lực hợp tác, năng lực tự học, ngoại ngữ và tin học. Ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trên cơ sở đó các nguyên tắc cơ bản để đảm bảo mục tiêu là:

3.1.1. Đả m bảo mục tiêu đào tạo

Kim chỉ nam cho các hoạt động dạy nghề chính là mục tiêu đào tạo nghề. Mọi hoạt động trong các cơ sở dạy nghề đƣợc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Chính vì vậy các biện pháp quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đƣợc đề ra nhằm hƣớng tới mục tiêu đào tạo đã đƣợc xác định trong Luật Dạy nghề và mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

Các biện pháp để quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc đề xuất dựa trên thực trạng các biện pháp quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao của nhà trƣờng. Tuy nhiên, các biện pháp đƣa ra đều phải đảm bảo mục tiêu đào tạo nghề và mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

- Mục tiêu chung: Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong

67

công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc.

- Mục tiêu Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội:

+ Đào tạo lao động kĩ thuật chất lƣợng cao có năng lực thực hành nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ; lao động sáng tạo, có năng lực hợp tác, năng lực tự học, ngoại ngữ và tin học. Có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu CNH, HDH của Thủ đô nói riêng và của cả nƣớc nói chung.

+ Tiếp tục mở rô ̣ng và đa da ̣ng hóa ngành nghề đào ta ̣o; + Tạo môi trƣờng và cơ hội học tập đáp ứng nhu cầu xã hội;

+ Chất lƣợng đào ta ̣o đa ̣t chuẩn quốc tế và khu vƣ̣c ASEAN vào năm 2015.

Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu dạy nghề sẽ giúp cho các biện pháp quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao của nhà trƣờng phù hợp với chủ trƣơng phát triển dạy nghề cũng nhƣ giúp cho các biện pháp này khả thi và phù hợp với thực tiễn đào tạo của nhà trƣờng. Nguyên tắc này chi phối mọi hoạt động quản lý của nhà trƣờng, đặc biệt là trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

3.1.2. Đả m bảo tính logic, trật tự khách quan của quá trình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Tính logic và trật tự khách quan của quá trình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đảm bảo cho các biện pháp đƣa ra khi đƣa vào thực hiện sẽ phù hợp với quy luật nhận thức cũng nhƣ thực tiễn khách quan, nhƣ vậy các biện pháp này sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Tính logic đòi hỏi các biện pháp đƣợc đƣa ra phải tuân theo một logic nhất định để đảm bảo cho tác biện pháp tác động đến các đối tƣợng một cách có hệ thống và tuân theo một quy tắc logic thì biện pháp đó mới phát huy

68

đƣợc hiệu quả cao nhất. Yêu cầu cơ bản của nguyên tắc đảm bảo tính logic trong khi đề xuất các biện pháp quản lý là sự nối tiếp thông suốt giữa các biện pháp theo một logic nhất định phù hợp với quy luật nhận thức và thực tiễn, sự phối hợp nhịp nhàng giữa quan niệm về các biện pháp với quá trình tổ chức thực hiện các biện pháp đó.

Ngoài ra, để đảm bảo tính logic thì các nhóm biện pháp luôn có sự kết hợp chặt chẽ với nhau, không tách rời, không biệt lập nhau. Do đó, khi đề xuất các biện pháp quản lý cần thiết phải có quan điểm tiếp cận tổng hợp và đồng bộ trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp đó nhằm huy động đầy đủ, phối hợp thật chặt chẽ, kết hợp tối ƣu các tác động sƣ phạm, tất cả các lực lƣợng trong nhà trƣờng có nhƣ thế mới đảm bảo đƣợc mục tiêu đề ra đạt mức toàn diện.

Tính trật tự khách quan của quá trình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao là nguyên tắc rất cần thiết. Khi đƣa ra các biện pháp quản lý quá trình đào tạo của nhà trƣờng mà không tính đến trật tự khách quan của quá trình quản lý đào tạo thì sẽ không phù hợp với hiện thực khách quan công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Trƣờng. Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đƣa ra phải sắp xếp thống nhất theo trật tự khách quan của quá trình đào tạo hiện có của nhà trƣờng. Các biện pháp tác động một cách có hệ thống, theo một trình tự nhất định thì sẽ đem lại hiệu quả cao cho các biện pháp.

3.2. Các biện pháp quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghê ̣ cao Hà Nô ̣i

3.2.1. Biện pháp Tối ưu hóa quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghê ̣ cao Hà Nội

Biện pháp tối ƣu hóa công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội là một trong ba biện pháp lớn nhằm quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại Trƣờng.

69

Để đƣa ra đƣợc các biện pháp cụ thể nhằm tối ƣu hóa công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại Trƣờng thì cần phải hiểu về tối ƣu hóa công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Ở đây tối ƣu hóa công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc hiểu là: Phát

huy những ưu điểm, khắc phục những yếu kém của công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý quá trình đào tạo của nhà trường.

3.2.1.1. Biện pháp quản lý mục tiêu đào tạo

- Vị trí, tầm quan trọng của biện pháp

Mục tiêu của quản lý QTĐT ở Trƣờng trƣớc hết và trên hết là chất lƣợng đào tạo, đảm bảo phát triển toàn diện HSSV với các tiêu chuẩn về chính trị - tƣ tƣởng – đạo đức, văn hóa – khoa học kĩ thuật – công nghệ, tay nghề thực hành và thể chất đƣợc quy định trong chuẩn đầu ra của ngành nghề đƣợc đào tạo cụ thể.

Mục tiêu đào tạo có tác dụng định hƣớng cho toàn bộ hoạt động đào tạo của nhà trƣờng. Do đó, quản lý mục tiêu đào tạo có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động đào tạo và cần phải quản lý mục tiêu đào tạo một cách hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất cho nhà trƣờng.

- Mục tiêu của biện pháp:

+ Bảo đảm thực hiện đầy đủ các mục tiêu, kế hoạch đào tạo và nội dung chƣơng trình đào tạo theo đúng tiến độ thời gian quy định.

+ Bảo đảm ngƣời tốt nghiệp đạt đƣợc chất lƣợng mong đợi.

- Nội dung của biện pháp:

Nội dung quản lý mục tiêu đào tạo là quản lý việc xây dựng mục tiêu, thực hiện mục tiêu và kiểm tra, đánh giá mục tiêu.

- Cách thức tiến hành:

Để quản lý tốt mục tiêu đào tạo của các khoa trong Trƣờng cần thực hiện các bƣớc cơ bản sau:

70

- Phân tích mục tiêu và quyết định các bƣớc thực hiện; - Triển khai thực hiện các mục tiêu;

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu.

Phòng Đào tạo, các Khoa, Bộ môn và giáo viên trong Trƣờng phải tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh trong QTĐT.

- Điều kiện thực hiện biện pháp:

Quán triệt đầy đủ, sâu sắc mục tiêu đào tạo, bảo đảm các điều kiện CSVC kỹ thuật để phục vụ cho các hoạt động đào tạo nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo của Trƣờng.

3.2.1.2. Quản lý kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo

- Vị trí, tầm quan trọng của biện pháp

Nội dung, chƣơng trình đào tạo có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động dạy và học, là tâm điểm trong hoạt động đào tạo của nhà trƣờng. Đồng thời, nó là cơ sở để đánh giá chất lƣợng dạy - học của nhà trƣờng.

- Mục tiêu của biện pháp:

Xây dựng đội ngũ CBGV có tinh thần trách nhiệm và khả năng xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo; tăng cƣờng kỷ cƣơng, nề nếp và năng lực của CBGV trong công tác giảng dạy. Đồng thời, nâng cao chất lƣợng công tác giảng dạy, thực hiện đƣợc mục tiêu đào tạo đã đề ra.

- Nội dung của biện pháp:

Xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo trên cơ sở của quyết định số 212/2003/QĐ-LĐTBXH ngày 27/3/2003 về việc quy định các nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo nghề. BGH chỉ đạo tổ chức xây dựng và thực hiện KHĐT cho từng học kỳ, năm học và khóa học.

Để đáp ứng các nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ thông tin, kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thủ đô và của Đất nƣớc đòi hỏi nội dung chƣơng trình đào tạo phải có tính thực tiễn, phù hợp với yêu cầu của xã hội đồng thời đảm bảo sự thống nhất về nội dung cơ bản theo quy định chƣơng trình khung của

71

BLĐTB&XH ban hành. Nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc chia thành các nhóm nội dung sau:

Nhóm các môn học chung bao gồm: Chính trị; Pháp luật; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng - An ninh; Tin học; Ngoại ngữ, đặc biệt là:

Môn chính trị cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam. Môn học góp phần đào tạo ngƣời lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia công đoàn Việt Nam, giúp ngƣời học nghề tự ý thức rèn luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

Môn học Pháp luật thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho ngƣời học nghề để thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, có ý thực chấp hành pháp luật lao động, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cƣơng xã hội, tự giác chấp hành pháp luật. Môn học cung cấp một số kiến thức cơ bản về Nhà nƣớc và Pháp luật và một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình độ.

Giáo dục cho học sinh lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, của các lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam. Trang bị kiến thức, kỹ năng bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực quốc phòng – an ninh, làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trƣờng, tham gia có hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Nhóm các môn học/mô đun đào tạo nghề: Đƣợc chia thành hai phần các môn học/mô đun cơ sở và các môn học/mô đun chuyên nghề, nhằm đào tạo ngƣời học có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có năng lực thực hành nghề tƣơng ứng với trình độ đào tạo.

72 - Cách thức tiến hành:

- Phổ biến quán triệt đầy đủ trong các phòng, ban có liên quan, trong cán bộ quản lý và giáo viên bộ môn, các khoa về các chƣơng trình khung đào tạo do BLĐTB&XH ban hành đối với các nghề mà trƣờng đang đào tạo;

- Tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân viên phòng Đào tạo, cán bộ quản lý, giáo viên các khoa, bộ môn về phƣơng pháp khảo sát, xác định nhu cầu đào tạo, thiết kế, biên soạn, thử nghiệm, rà soát, chỉnh sửa nội dung, chƣơng trình môn học/mô đun môn học;

- Xây dựng lực lƣợng giáo viên cốt cán, đầu ngành ở các khoa, bộ môn, dựa vào đội ngũ cốt cán đó để tổ chức xây dựng chƣơng trình chi tiết các môn học, các mô môn học/môđun theo mẫu quy định, trong đó đặc biệt chú trọng các môn học và môn đun tự chọn, tiến hành thí điểm một số chƣơng trình nhập khẩu từ Malaixia;

- Mời các chuyên gia trong lĩnh vực nghề đang đào tạo từ các doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng lao động tham gia trực tiếp và các hoạt động trên;

- Thành lập các Hội đồng/Tiểu ban bộ môn hoặc Hội đồng/Tiểu ban nghề với thành phần bao gồm các cán bộ quản lý, giáo viên có kinh nghiệm của trƣờng và các chuyên gia thực tế giúp việc cho Hiệu trƣởng trong các hoạt động trên;

- Thực hiện đầy đủ và chặt chẽ các thủ tục phê duyệt, ban hành, sử dụng và giám sát việc thực hiện các chƣơng trình đào tạo, học liệu, ... có chế độ khen, chê, thƣởng, phạt khách quan, công bằng và đảm bảo nghiêm túc.

- Tổ chức các “Hội nghị khách hàng” để lấy thông tin phản hồi từ phía các cơ sở sử dụng lao động về những học sinh tốt nghiệp của trƣờng về mức độ đáp ứng của nội dung, chƣơng trình ĐT cũng nhƣ kết quả “đầu ra” hay sản phẩm của QTĐT đối với thực tiễn sử dụng lao động ..., nhằm xác định những điều chỉnh cần thiết.

73

- Cử một số giáo viên tham gia học tập tại một số nƣớc điển hình trong công tác đào tạo nghề vầ các nhóm nghề khác nhau, nhƣ nhóm nghề cơ khí thì cử giáo viên sang nƣớc Đức, CNTT sang Mỹ, …

Quản lý nội dung chƣơng trình đào tạo là một trong những biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội (Trang 64 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)