Ngành nghề và quy mô đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội (Trang 43 - 117)

Theo Quyết định số 808/QĐ-LĐTBXH ngày 25 tháng 6 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH, trƣờng có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho lao động Thành phố Hà Nội và khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo 3 cấp trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề.

Bảng 2.2: Quy mô đào tạo đến năm 2015

(Nguồn : Phòng Đào tạo cung cấp) Hiện tại, nhà trƣờng đang tổ chức đào tạo 17 nghề với trình độ cao đẳng đƣợc thể hiện dƣới bảng sau :

Bảng 2.3 : Ngành nghề đào tạo của trƣờng

STT Khoa Tên nghề

1

Cơ khí

1. Công nghệ Hàn 2 2. Cắt gọt kim loại

3 3. Vẽ và thiết trên máy tính

4 4. Cơ điện tử 5 Công nghệ thông tin 1. Quản trị mạng và hệ thống máy tính 6 2. Lập trình máy tính

7 3. Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm)

8 4. Thiết kế đồ họa

9 5. Thiết kế trang Web 10 6. Quản trị cơ sở dữ liệu 11

Điện - Điện tử

1. Điện công nghiệp

12 2. Kỹ thuật lắp đặt và điều khiển điện trong CN 13 3. Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí 14 4. Điện tử công nghiệp

15 5. Kỹ thuật sữa chữa và lắp ráp máy tính 16

Kinh tế 1. Kế toán doanh nghiệp 17 2. Quản trị doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng Đào tạo cung cấp)

Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Số lƣợng

44

Các ngành nghề trên đều là các nghề có nhu cầu sử dụng lao động cao trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Sơ đồ 2.2: Hệ thống đào tạo

Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội

(Nguồn: Phòng Đào tạo cung cấp)

2.1.4. Đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên: 101

- Nam: 59 - Nữ: 42

- Cơ hữu: 88 - Thỉnh giảng: 13

Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên cơ hữu

Trình độ đào tạo Nam Nữ Tổng số

Tiến sĩ 4 0 4

Sau Đại học 8 7 15

Đại học 30 39 69

Chƣơng trình dạy nghề

Chƣơng trình liên thông với các trƣờng Đại học

TRUNG CẤP NGHỀ 1 năm 3 năm 2,5 năm TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1,5năm ĐẠI HỌC T H T R Ƣ N G L A O Đ NG CAO ĐẲNG NGHỀ 2 năm SƠ CẤP NGHỀ 3-6 tháng

45 Cao đẳng

Trung cấp

Công nhân bậc 5/7 trở lên Trình độ khác

Tổng số 42 46 88

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính) Đội ngũ giáo viên của trƣờng bao gồm các tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sƣ, cử nhân và các chuyên gia có uy tín, trình độ chuyên môn, kỹ năng thực hành tốt và tinh thần trách nhiệm cao theo số lƣợng chỉ tiêu đƣơc giao.

Nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức các lớp học bồi dƣỡng, nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm nghề, kỹ năng nghề, tin học, ngoại ngữ… cho đội ngũ cán bộ, giáo viên. Bên cạnh đó, luôn động viên giáo viên luôn tự mình đặt ra cho bản thân mục tiêu phấn đấu, không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài của nhà trƣờng.

Nhà trƣờng xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ năng lực chuyên môn, năng lực thực hành, nghiên cứu khoa học, nắm vững phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến, sử dụng tốt các trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy, giảng dạy đƣợc cả lý thuyết và thực hành, có tâm huyết và có ý thức trách nhiệm cao với công việc, 100% giảng viên đạt chuẩn.

2.2. Thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c quản lý đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao ta ̣i trƣờng Cao đẳng nghề công nghê ̣ cao Hà Nô ̣i

Công tác đào tạo là nhiệm vụ trung tâm của bất cứ một nhà trƣờng nào, công tác này liên quan đến nhiều đối tƣợng, nhiều lĩnh vực và huy động mọi nguồn lực để phục vụ cho việc dạy và học. Đối với Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, cũng nhƣ các nhà trƣờng nghề khác đều có những nội dung quản lý công tác đào tạo nhƣ nhau.

- Quán lý công tác tuyển sinh.

46

- Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.

- Quản lý công tác dạy và học của giáo viên, học sinh.

- Quản lý thi tay nghề, thi thiết bị dạy nghề tự làm, hội giảng.

- Quản lý công tác đổi mới các hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trƣờng.

- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo. - Quản lý việc kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp. - Quản lý việc cấp bằng và các laoij chứng chỉ.

Để tìm hiểu đƣợc thực trạng quản lý công tác đào tạo tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, kết hợp với việc thực hiện công tác tự kiểm định năm 2012 tôi đã phát phiếu xin ý kiến 20 ngƣời bao gồm cán bộ giáo viên, sinh viên, trƣởng các khoa củanhà trƣờng và một số lãnh đạo Sở lao động, Phòng đào tạo nghề, đại diện các doanh nghiệp:

Ý kiến đánh giá đƣợc tổng hợp và trình bày ở bảng 2.5.

Bảng 2. 5: Ý kiến đánh giá về quản lý công tác đào tạo tại HHT

TT Nội dung quản lý

Ý kiến đánh giá Làm tốt SL ( % ) Trung bình SL ( % ) Chƣa tốt SL ( % )

1 Quản lý công tác tuyển sinh 8 ( 40% ) 5 ( 25% ) 7 ( 35% ) 2 Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trình 4 ( 20 ) 10 ( 50 ) 6 ( 30 )

3 Quản lý công tác dạy và học của giáo

viên, học sinh 5 ( 25 ) 8 ( 40 ) 7 ( 35 )

4 Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

3 ( 15 ) 11 ( 55 ) 6 ( 30 ) 5 Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở

vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo

47 6 Quản lý thi tay nghề, thi giáo viên

dạy giỏi và phong trào làm đồ dùng dạy học

8 ( 40 ) 7 ( 35 ) 5 ( 25 ) 7 Quản lý công tác liên kết, phối hợp

đào tạo giữa nhà trƣờng với các cơ sở sản xuất

7 ( 35 ) 8 ( 40 ) 5 ( 25 ) 8 Quản lý công tác đổi mới các hoạt

động ngoại khóa, hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trƣờng

7 ( 35 ) 9 ( 45 ) 4 ( 20 ) 9 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá

chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng 4 ( 20 ) 10 ( 50 ) 6 ( 30 ) Qua phiếu điều tra đánh giá trên, nhận thấy rằng có 7 nội dung đánh giá công tác quản lý đào tạo chƣa tốt với tỷ lệ từ 30% trở lên, đó là:

- Quản lý công tác tuyển sinh.

- Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình.

- Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.

- Quản lý công tác dạy và học của giáo viên, học sinh – sinh viên.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo.

- Quản lý công tác liên kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng với các cơ sở sản xuất.

- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng. Với những nội dung quản lý công tác đào tạo trên có thể nhóm thành ba nhóm nội dung quản lý nhƣ sau:

- Quản lý công tác tuyển sinh - Quản lý quá trình đào tạo - Quản lý đầu ra

48

Đầu vào Đầu ra

Điều khiển Phản hồi

2.3: Sơ đồ hệ thống quản lý đào tạo

2.2.1. Quản lý công tác tuyển sinh

Tuyển sinh là một hoạt động quan trọng của Trƣờng quyết định đến sự thành công của một nhà trƣờng. Kết quả của công tác này là nguyên liệu để tiến hành quá trình đào tạo của nhà trƣờng có hiệu quả. Do đó cần phải quản lý tốt công tác tuyển sinh của nhà trƣờng.

- Thống kế tỉ lệ theo kết quả khảo sát các kênh thông tin

+ Tiêu chí sinh viên biết đến HHT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.6: Thống kê các kênh thông tin ngƣời học chọn HHT năm 2012 Stt Kênh thông tin Số đạt/758 phiếu Ghi chú Stt Kênh thông tin Số đạt/758 phiếu Ghi chú

1 Bạn bè đang học HHT giới thiệu 344

2 Internet , web www.hht.edu.vn 344 3 Đƣợc giới thiệu từ trƣờng PTTH 239

4 Phát thanh, truyền hình 140 5 Tờ rơi tuyển sinh 99 6 Qua điện thoại HHT giới thiệu 96 7 Kênh khác 47

8 Báo chí 29

Quá trình đào tạo

49

Biểu đồ 2.1: Các kênh thông tin mà ngƣời học biết và chọn học tại HHT năm 2012

+ Tiêu chí sinh viên lựa chọn HHT

Bảng 2.7: Thống kê các tiêu chí ngƣời học chọn học tại HHT năm 2012

Stt Kênh thông tin Đạt/758 Ghi chú

1 Cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến 553 2 Đƣợc giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp 552

3 Trƣờng dạy nghề công lập 481

4 Đƣợc thi liên thông 458

5 Đào tạo nhân lực chất lƣợng cao 447

6 Trƣờng uy tín 420

7 Học phí thấp 331 8 Địa điểm học tập thuận lợi (Hà Nội) 208

50

Biểu đồ 2.2: Tiêu chí ngƣời học lựa chọn học tại HHT năm 2012

Qua kết quả tổng hợp phiếu khảo sát trên cho thấy các kênh thông tin có hiệu quả cao trong việc sinh viên biết đến trƣơng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội là:

+ Bạn bè đang học tại HHT giới thiệu.

+ Internet, website của nhà trƣờng: hht.edu.vn. + Đƣợc giới thiệu từ trƣờng THPT và TT GDTX. + Phát thanh, truyền hình.

Đồng thời nhận thấy sự lựa chọn của sinh viên học tập tại nhà trƣờng thông qua các kênh thông tin nhƣ sau:

+ Cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến.

+ Đƣợc giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp. + Trƣờng dạy nghề công lập.

+ Đƣợc thi liên thông.

- Thống kế theo tỉ lệ sinh viên nhập trƣờng theo các tiêu chí:

51

Bảng 2. 8: Số lƣợng ngƣời học nhập học theo từng nghề năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Tên nghề Số lƣợng Ghi chú 1 Cơ điện tử 96 Cơ khí 2 Cơ khí chế tạo 99 3 Công nghệ Hàn 33 4 Vẽ và thiết kế Cơ khí 25

5 Điện công nghiệp 142

Điện 6 Kỹ thuật lắp đặt và điều khiển điện trong

CN

34 7 Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí 88

8 Điện tử công nghiệp 150

Điện tử 9 Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính 85

10 Lập trình máy tính 52

CNTT

11 Thiết kế đồ họa 74

12 Thiết kế trang web 0

13 Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) 25

14 Quản trị cơ sở dữ liệu 0

15 Quản trị mạng và hệ thống máy tính 64

16 Kế toán doanh nghiệp 117

Kế toán

17 Quản trị doanh nghiệp 34

52

Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ nhập học theo nghề năm 2012

+ Tiêu chí tỉ lệ nhập học theo các tỉnh (thành phố) năm 2012 Bảng 2.9: Số lƣợng ngƣời học nhập học theo các tỉnh (TP) năm 2012

STT Tên Tỉnh Số lƣợng Ghi chú 1 Hà Nội 541 2 Thanh Hóa 87 3 Nam Định 57 4 Thái Bình 48 5 Bắc Giang 42 6 Phú Thọ 37 7 Hà Nam 34 8 Bắc Ninh 30 9 Hải Dƣơng 30 10 Vĩnh Phúc 25 11 Hòa Bình 23 12 Nghệ An 22 13 Ninh Bình 22 14 Tuyên Quang 22

53 15 Hà Tĩnh 21 16 Hƣng Yên 21 17 Lạng Sơn 10 18 Sơn La 9 19 Yên Bái 8 20 Hà Nam 6 21 Quảng Bình 6 22 Quảng Ninh 5 23 Lào Cai 3 24 Cao Bằng 2 25 Đăk Lắk 2 26 Điện Biên 2 27 Hải Phòng 1 28 Khánh Hòa 1 29 Quảng trị 1 Tổng 1118

Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ nhập học theo tỉnh (TP) năm 2012

Nhận xét: Qua số liệu thống kế và biểu đồ cho thấy nhƣ sau:

-Những tỉnh trực tiếp về làm công tác tƣ vấn tuyển sinh và lấy đƣợc danh sách đăng ký trực tiếp tại các trƣờng THPT thì số lƣợng thí sinh nhập

54

học nhiều hơn các tỉnh còn lại: cụ thể (Hà Nội, Nam Định, Bắc giang, Hà

Nam, Bắc Ninh).

-Thanh Hóa, Thái Bình, Phú Thọ là những tỉnh chiếm tỉ lệ nhập học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiều đứng sau tốp 1 vì lý do học sinh khóa 1, khóa 2 của các tỉnh này ở trƣờng đông nên thông qua kênh bạn bè giới thiệu và xuất phát từ nguồn là nhà trƣờng tổ chức thi Đại học tại trƣờng năm thứ nhất rất đông thí sinh Thanh Hóa, Thái bình là tỉnh năm thứ 2 nhà trƣờng có về các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình tƣ vấn tuyển sinh.

-Những tỉnh nằm ở tốp thứ 3, thứ 4 là thông qua các kênh thông tin truyền hình, thi đại học tại trƣờng, ngƣời thân giới thiệu (Hà tĩnh, Hƣng Yên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Lạng Sơn,...)

Kết luận: Từ thực trạng công tác tuyển sinh năm học 2012 - 2013, để cho công tác tuyển sinh năm học 2013 - 2014 đạt hiệu quả cao đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng thì tập chung vào các kênh sau:

- Đến tƣ vấn trực tiếp tại các trƣờng THPT.

-Thông qua kênh sinh viên, ngƣời thân giới thiệu. -Là địa điểm tổ chức thi Đại học.

-Phát thanh, truyền hình, báo chí.

Hằng năm dựa trên năng lực và cơ sở vật chất hiện có, cũng nhƣ nhu cầu lao động của xã hội, nhà trƣờng lên kế hoạch tuyển sinh, cũng nhƣ tuyển dụng giáo viên để đảm bảo đƣợc tỷ lệ giáo viên/học sinh đƣợc đạt chuẩn theo quy định.

2.2.2. Quản lý quá trình đào tạo

Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình:

Công tác quản lý mục tiêu và nội dung chƣơng trình đào tạo là công việc mà nhà trƣờng nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải thực hiện. Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội với mục tiêu là đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợc cao phục vụ cho Thủ đô Hà Nội và khu vực trọng điểm Bắc Bộ chủ yếu đào tạo về các lĩnh vực: Điện; Điện tử; Cơ khí; Công

55

nghệ thông tin; Kinh tế, để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa Thành phố và đất nƣớc.

Với mỗi chuyên ngành, trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ Lao động - Thƣơng binh & xã hội ban hành, nhà trƣờng đã thành lập các hội đồng để tổ chức chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật các chƣơng trình khung phục vụ cho đào tạo, đảm bảo gắn kết giữa đào tạo với việc sử dụng lao động của các doanh nghiệp

Hiện nay, nội dung chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đã bám sát mục tiêu, và các chuẩn đầu ra của từng nghề. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện, các đơn vị, các khoa, thực hiện chƣa đồng bộ, giáo viên các khoa biên soạn chƣơng trình chƣa chi tiết, chƣa cụ thể, chƣa thực sự theo bảng phân tích nghề của từng ngành nghề đào tạo mà Tổng cụ dạy nghề - Bộ lao động thƣơng binh và Xã hội ban hành, yêu cầu của môn học. Số môn học nhiều, môn chuyên ngành lại học ít thời gian. Đặc biệt là chƣơng trình đào tạo chƣa có tính liên thông (lên thông ngang, liên thông dọc), các môn cơ sở, môn chuyên môn còn chồng chéo không phân hoạch rõ ràng.

Việc quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình của Trƣờng còn thụ động, triểu khai chƣa thực sự tuân theo quy trình đã định, các khoa phụ thuộc vào phòng Đào tạo, phòng Đào tạo triển khai đến các khoa không đƣợc đồng bộ. Việc kiểm tra, đôn đốc của Ban giám hiệu, các phòng chức năng chƣa đƣợc thƣờng xuyên nên không kịp thời phát hiện những vấn đề còn tồn tại để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời. Đây là cơ sở thực tiễn để trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội xem xét, điều chỉnh mục tiêu và nội dung chƣơng trình trong quá trình đào tạo của mình.

Quản lý công tác dạy và học của giáo viên, học sinh:

Quản lý hoạt động dạy và học là việc quản lý kế hoạch giảng dạy của thầy và kế hoạch học tập của học sinh nhằm cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thói quen hành động, phƣơng pháp nhận thức khoa học, phƣơng pháp tƣ duy biện chứng, thông qua đó học sinh có thế

56

giới quan đúng đắn, phát triển trí tuệ và tƣ duy năng lực nghệ nghiệp, hoàn thiện nhân cách.

Quản lý quá trình dạy học làm sao để quá trình đó diễn ra một cách có

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội (Trang 43 - 117)