Chất lƣợng giáo dục là vấn đề quan tâm đặc biệt của mỗi quốc gia vì nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia đó. Chất lƣợng giáo dục của nƣớc ta hiện nay phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nƣớc, tiến kịp với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực, trên thế giới. Chất lƣợng giáo dục là một yếu tố của chất lƣợng giáo dục và là một trong những nhân tố quan trọng quyết định chất lƣợng giáo dục. Công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên (trong đó có đội ngũ giáo viên trung học cơ sở) nhằm nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn thực chất là phát triển nguồn lực cho ngành một cách bền vững, đƣợc xác định là một trong những mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo Hà Tây từ nay đến năm 2010.
Định hƣớng này đƣợc thực hiện qua các biện pháp dựa trên các nguyên tắc sau:
- Hiện thực, có tính khả thi.
- Phù hợp với thực tiễn địa phƣơng và đối tƣợng. - Đồng bộ, thống nhất.
- Liên tục, kế thừa, điều chỉnh tăng cƣờng có hiệu quả cao hơn, chất lƣợng hơn.
Từ những định hƣớng, nguyên tắc trên từ những bất cập của công tác bồi dƣỡng giáo viên trong những thời gian qua, tác giả mạnh dạn đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng quản lí công tác bồi dƣỡng giáo viên trung
57
học cơ sở của tỉnh, với niềm mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé để tháo gỡ những khó khăn chung của địa phƣơng cho công tác này đƣợc tốt hơn.
3.2 Một số biện pháp quản lí công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc trung học cơ sở
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc trung học cơ sở trong bối cảnh chuẩn hóa
3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa
Bồi dƣỡng giáo viên là một trong những hoạt động quản lí nguồn nhân lực, đây là khâu “huấn luyện và phát triển” nhằm nâng cao năng lực khả năng cống hiến của mỗi thành viên cho kết quả hoạt động của tổ chức…
Giáo viên tiếng Anh bậc trung học cơ sở là đối tƣợng cần đƣợc bồi dƣỡng, khi đã nhận thức đƣợc bồi dƣỡng là một nhu cầu sống còn của chính bản thân mình, đó là con đƣờng giúp cho mỗi ngƣời đƣợc học tập suốt đời để lao động có hiệu quả. Họ sẽ có nhu cầu nâng cao hiệu quả học tập, tự học, tự bồi dƣỡng, sẽ có ý thức vận dụng những kiến thức đã học một cách vững chắc và việc nâng cao chất lƣợng công tác và giảng dạy- đặc biệt là bản lĩnh của một ngƣời thầy vừa dạy kiến thức, vừa dạy cách học cho học sinh.
Hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở, khi đã nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lí của mình là phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên của mình thông qua bồi dƣỡng giáo viên, xây dựng vững về chính trị, giỏi chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng giáo dục- đào tạo của nhà trƣờng, để xây dựng và củng cố uy tín niềm tin trong cộng đồng nhân dân, góp phần nâng cao vị thế của ngƣời thầy trong xã hội, họ sẽ có
58
những tác động rất tích cực vào phong tào tự học, tự bồi dƣỡng của nhà trƣờng.
Đối với các cấp quản lí, đoàn thể, lực lƣợng xã hội... mà trƣớc hết là các cấp quản lí giáo dục, nhận thức đúng đắn về vai trò trách nhiệm của mình để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác bồi dƣỡng giáo viên- đặc biệt là đội ngũ giáo viên trung học cơ sở- là một yêu cầu không thể thiếu trong chỉ đạo các nhiệm vụ của ngành. Bởi vì đó là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng đội ngũ- một nhân tố hàng đầu quyết định chất lƣợng giáo dục.
Một trong những quy luật cơ bản chi phối sự vận động và phát triển giáo dục và đào tạo là sự phát huy nội lực. Quy luật này đƣợc phát huy tích cực sẽ tác động rất mạnh đến sự phát triển của giáo dục- đào tạo. Bởi vì cố gắng nỗ lực tự thân của ngƣời học (nội lực) quyết định chất lƣợng học tập. Ngoại lực (sự giảng dạy, hƣớng dẫn, các điều kiện học tập sự đầu tƣ cho công tác bồi dƣỡng...) chỉ đƣợc phát huy tác dụng khi nội lực đƣợc phát huy tích cực. Do đó việc tăng cƣờng nhận thức cho mỗi thành viên trong hệ thống sẽ làm tăng nội lực trong hệ thống.
3.2.1.2 Nội dung biện pháp
Trƣớc hết các chỉ thị, Nghị quyết, hƣớng dẫn của Trung ƣơng, tỉnh, của ngành đối với giáo viên về chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo phải đƣợc quán triệt đầy đủ hơn thông qua tuyên truyền, qua các đợt triển khai học tập nhiệm vụ năm học, các sinh hoạt chuyên môn ở trƣờng, ở cụm, huyện, thị xã.
Tập thể hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng là môi trƣờng có tác dụng kích thích động viên giáo viên học tập, dƣ luận và không khí tự học, tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên trong hội đồng nhà trƣờng có tác dụng tăng cƣờng khối đại đoàn kết trong tập thể giáo viên. Vì vậy nhà trƣờng phải tạo ra dƣ luận và không khí tự học tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên, để thống nhất tƣ
59
tƣởng và kế hoạch hành động, để các giáo viên giúp đỡ nhau thực hiện hiệu quả công tác bồi dƣỡng.
Phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể trong nhà trƣờng đặc biệt là Công đòan nhà trƣờng, có vai trò trong việc tổ chức hoạt động thi đua hai tốt, đề ra tiêu chí đánh giá về công tác tự học, tự bồi dƣỡng để vận động, động viên nâng cao nhận thức cho các thành viên thực hiện công tác bồi dƣỡng.
Đội ngũ giáo viên tiếng Anh bậc trung học cơ sở Hà Tây có tỉ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao nhƣng việc bồi dƣỡng để cập nhật kiến thức thƣờng xuyên, bồi dƣỡng để giảng dạy chƣơng trình và sách giáo khoa mới, bồi dƣỡng nâng chuẩn vẫn rất cần thiết và vẫn là việc làm cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, tránh tƣ tƣởng và thái độ tự bằng lòng, dẫn đến tình trạng tụt hậu, không đáp ứng đƣợc với nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
3.2.1.3 Những điều kiện để thực biện pháp
- Sự chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục đào tạo đối với các trƣờng, với từng giáo viên phải thống nhất.
- Công tác tuyên truyền cho bồi dƣỡng giáo viên phải đƣợc tuyên truyền rộng rãi. Ngƣời giáo viên THCS chính là đối tƣợng của bồi dƣỡng do vậy họ chính là ngƣời giữ vai trò quan trọng đảm bảo cho hiệu quả của công tác bồi dƣỡng giáo viên nên Sở giáo dục và đào tạo Hà Tây, Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây cần tiếp tục quán triệt cho các giáo viên hiểu đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Hà Tây về công tác bồi dƣỡng giáo viên, về mục đích và ý nghĩa của công tác bồi dƣỡng công tác bồi dƣỡng giáo viên, mối quan hệ giữa công tác bồi dƣỡng giáo viên với sự phát triển giáo dục đào tạo. Xác định ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác tham gia bồi dƣỡng của giáo viên, vận dụng những điều đã đƣợc học, sử dụng nó vào công tác giảng dạy của giáo viên. Cán bộ quản lí,
60
các thầy, cô hiệu trƣởng các trƣờng nơi có các giáo viên tham gia bồi dƣỡng cũng có ảnh hƣởng rất lớn tới công tác bồi dƣỡng này.
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng giáo viên là một trong những biện pháp tăng cƣờng quản lí công tác bồi dƣỡng giáo viên, biện pháp này sẽ chỉ có hiệu quả khi đƣợc thực hiện đồng bộ với các biện pháp khác.
Biện pháp này giúp cho các cán bộ quản lí giáo dục các cấp, các hiệu trƣởng các trƣờng và giáo viên có nhận thức đúng, đầy đủ về tầm quan trọng cũng nhƣ tính cấp thiết của công tác bồi dƣỡng thay sách- đó là việc “tồn tại hay không tồn tại” của mỗi cá nhân.
3.2.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hoá công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh THCS
3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa
Biện pháp kế hoạch hóa công tác bồi dƣỡng giáo viên giúp cho công tác này có tính chiến lƣợc, đƣợc triển khai đồng bộ, quy mô và có kế hoạch; khắc phục đƣợc tình trạng mất cân đối giữa số lƣợng giáo viên tiếng Anh ở các trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế giáo dục đào tạo ở từng địa phƣơng. Biện pháp này có tính chất định hƣớng để công tác bồi dƣỡng giáo viên có tính liên tục, điều chỉnh, tăng cƣờng có hiệu quả cao và chất lƣợng hơn.
3.2.2.2 Nội dung biện pháp
Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây đã phối hợp với sở giáo dục điều tra tình hình đội ngũ giáo viên tiếng Anh (về trình độ chuyên môn, tuổi, năm công tác) và tiến hành công tác bồi dƣỡng thay sách trên cơ sở đó.
Qui hoạch về công tác bồi dƣỡng đội ngũ: Phải xây dựng quy hoạch về công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh nằm trong đề án quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2001- 2010:
61
+ Số lƣợng giáo viên tiếng Anh chƣa học nghiệp vụ sƣ phạm cần bồi dƣỡng.
+ Số lƣợng giáo viên tiếng Anh cần bồi dƣỡng chuẩn hóa + Số lƣợng giáo viên tiếng Anh cần bồi dƣỡng nâng chuẩn
Tƣơng ứng với đối tƣợng cần đƣợc bồi dƣỡng phải xây dựng chƣơng trình, nội dung và hình thức bồi dƣỡng cho phù hợp. Riêng về công tác bồi dƣỡng giáo viên để thực hiện chƣơng trình và sách giáo khoa mới thì đã có kế hoạch rất cụ thể của Bộ giáo dục và đào tạo, các giáo viên tiếng Anh THCS sẽ đƣợc bồi dƣỡng tập trung theo vùng, miền và Bộ giáo dục và đào tạo cũng có các chuyên gia làm giảng viên bồi dƣỡng. Sở giáo dục và đào tạo Hà Tây, các trƣờng THCS sẽ kết hợp và thống nhất để thực hiện cho đồng bộ.
3.2.2.3 Những điều kiện để thực hiện biện pháp
Cần phải luôn nắm vững sự thay đổi về số lƣợng của đội ngũ giáo viên để cóa kế hoạch bồi dƣỡng phù hợp cho từng năm học và từng giai đoạn nhất là giai đoạn từ nay đến 2010, phục vụ thiết thực cho thay đổi chƣơng trình và sách giáo khoa mới. Sở giáo dục và đào tạo (mà trực tiếp và phòng đào tạo bồi dƣỡng) phải luôn duy trì chế độ thống kê báo cáo hàng năm. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện biện pháp kế hoạch hóa công tác bồi dƣỡng giáo viên.
Biện pháp này có tính nền tảng bên cạnh các biện pháp khác khi nó thực hiện đồng bộ. Nó đảm bảo cho công tác bồi dƣỡng giáo viên mang tính kế hoạch, thiết thực, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở từng huyện, thị xã và trong cả tỉnh. Khi thực hiện với các biện pháp khác, việc kế hoạch hóa sẽ giúp cho ngành giáo dục chủ động hơn trong việc đầu tƣ kinh phí, cơ sở vật chất. Việc hoàn thiện nội dung, cải tiến phƣơng pháp và cách thức tổ chức, công tác bồi dƣỡng giáo viên nhờ đó cũng có những căn cứ xác đáng và khoa học.
62
3.2.3. Biện pháp 3: Hoàn thiện nội dung, cải tiến phương pháp, cách thức tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên
3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa
Ngành giáo dục và đào tạo muốn thực hiện tốt nghị quyết 40/ 2000/ Q410 của Quốc hội: “thực hiện việc đồng bộ đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học” để phù hợp với yêu cầu mới thì phải làm tốt công tác bồi dƣỡng giáo viên, do đó cần phải hoàn thiện nội dung, cải tiến phƣơng pháp, cách thức tổ chức công tác này. Đây là biện pháp mang tính chiến lƣợc nhằm thực hiện đồng bộ hóa năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên tiếng Anh và đồng bộ hóa việc thay sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá và quan điểm đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên. Căn cứ vào thực tế của giáo dục và đào tạo địa phƣơng, Sở giáo dục và đào tạo Hà Tây kết hợp với trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây nghiêm cứu và xây dựng khung chƣơng trình và nội dung bồi dƣỡng.
3.2.3.2 Nội dung biện pháp
Phối hợp với trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho các giáo viên tiếng Anh tốt nghiệp các loại hình đào tạo không chính qui (tại chức, chuyên tu,...)
Phối hợp với khoa ngoại ngữ trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây mở các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày (2 ngày cuối tuần của hàng tháng) bồi dƣỡng chuyên môn tiếng Anh cho các giáo viên; bổ sung những kiến thức khoa học công nghệ hiện đại mà họ chƣa biết hoặc chƣa biết rõ (VD: Bài 9 trong SGK tiếng Anh lớp 9 có nội dung về công nghệ thông tin); giải đáp các thắc mắc, khó khăn mà họ sẽ gặp phải khi dạy sách giáo khoa mới.
Phối hợp với trƣờng Đại học ngoại ngữ- Đại học quốc gia Hà Nội mở các lớp nâng chuẩn cho giáo viên có trình độ cao đẳng sƣ phạm lên trình độ đại học (hệ tại chức và hệ từ xa)
63
Thực hiện chƣơng trình và nội dung bồi dƣỡng thay sách giáo khoa: + Bồi dƣỡng cho cán bộ quản lí giáo dục triển khai thực hiện chƣơng trình SGK mới THCS
+ Bồi dƣỡng cho giáo viên tiếng Anh THCS các nội dung vấn đề do chuyên gia thay sách đề xuất (những ngƣời biên soạn chƣơng trình, SGK, sách giáo viên...)
+ Các vấn đề do của các giảng viên bồi dƣỡng ở các tỉnh, vùng miền. Trong đó trọng tâm bồi dƣỡng là: đổi mới phƣơng pháp dạy học; đổi mới kiêm tra đánh giá; cung cấp một số kiến thức mới.
3.2.3.3 Những điều kiện để thực hiện biện pháp
Biện pháp này nhằm giúp cho giáo viên có những năng lực:
+ Năng lực hành động có hiệu quả trên cơ sở kiến thức, kĩ năng và phẩm chất đạo đức trong quá trình bồi dƣỡng
+ Năng lực thích nghi với sự thay đổi để chủ động sáng tạo trong công việc + Năng lực giao tiếp ứng xử với học sinh và đồng nghiệp
+ Năng lực tự khẳng định mình
Vì vậy việc hoàn thiện, hiện đại hóa chƣơng trình, cách thức tổ chức công tác bồi dƣỡng giáo viên phải đƣợc thực hiện theo hƣớng:
- Đảm bảo tính khoa học hệ thống toàn diện
- Nâng cao kiến thức chuyên môn, rèn luyện kĩ năng sƣ phạm gắn với thực tế công việc.
Để thực hiện đƣợc biện pháp này các cơ quan chức năng phải đầu tƣ kinh phí và có kế hoạch chỉ đạo bồi dƣỡng.
Từ yêu cầu định hƣớng phát triển của giáo dục và đào tạo và đặc biệt là do yêu cầu thay đổi chƣơng trình và sách giáo khoa tiếng Anh, nội dung, phƣơng pháp và cách thức tổ chức công tác bồi dƣỡng giáo viên phải liên tục cải tiến và hoàn thiện. Do yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, cập
64
nhậ kiến thức ngày một cao đối với giáo viên tiếng Anh nên công tác bồi dƣỡng giáo viên mang tính hoàn thiện và cải tiến sẽ mang lại hiệu quả cao cho ngành giáo dục và đào tạo. Chất lƣợng của nguồn nhân lực trong ngành giáo dục và đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào nội dung, phƣơng pháp và cách thức tổ chức công tác bồi dƣỡng giáo viên.
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất - sư phạm và tài chính cho công tác bồi dưỡng giáo viên
3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa
Công tác bồi dƣỡng giáo viên chỉ đạt hiệu quả khi nó đƣợc tiến hành trên cơ sở: có sự nhận thức đúng về tầm quan trọng, thực hiện với kế hoạch khoa học, với nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp cách thức đƣợc cải tiến và phải thực hiện với những điều kiện cơ sở vật chất, tài chính đủ để mở