Có nhiều kỹ thuật có thể sử dụng trong quá trình dạy học để kích thích tính cực của HS. Kỹ thuật dạy học là cách thức hoạt động của GV và HS trong các tình huống nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Dƣới đây là một số kỹ thuật thƣờng sử dụng trong dạy học tích hợp GDBVMT qua dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng- Sinh học 11.
2.2.5.1. Kỹ thuật công não
Là kỹ thuật giúp cho ngƣời học trong một thời gian khống chế (ngắn), phải suy nghĩ thật nhanh và bật ra các ý tƣởng, ý kiến về một vấn đề nêu ra, càng nhiều ý càng tốt. Kỹ thuật này có tác dụng kích thích và thúc đẩy cá nhân học sinh phải “động não”, vì vậy có thể sử dụng ngay khi buổi học bắt đầu, hoặc trong quá trình học- sau một thời gian dài học một nội dung nào đó va cần thay đổi không khí. Công não có thể đƣợc sử dụng dƣới dạng nói hoặc viết.
Ví dụ Bài 3-Thoát hơi nƣớc Sinh học 11 GV có thể lien hệ với bảo vệ đnguồn nƣớc và sử dụng kỹ thuật công não để HS vận dụng kiến thức thực tiễn va suy luận trong vòng 3 phút đƣa ra các ý tƣờng trả lời câu hỏi: Kể tên các hành động bảo vệ nguồn nước nơi em sống?
GV liệt kê các hành động HS đƣa ra lên bảng, loại trừ hành động chƣa đúng, làm rõ hành động gần đúng, phân loại hành động và tổng kết.
Là kỹ thuật trong đó lớp đƣợc chia ra làm X nhóm, mỗi thành viên trong nhóm phải đƣa ra Y ý tƣởng, trong thời gian Z phút. Kỹ thuật này có tác dụng tƣơng tự nhƣ công não, kích thích HS tƣ duy, phát biểu ý kiến hoặc đƣa ra các ý tƣởng nhƣng đƣợc sử dụng trong thảo luận nhóm nhỏ để kích thích các thành viên trong nhóm làm việc.
Ví dụ trong bài 1- Sinh học 11 sau khi tìm hiểu vai trò của nƣớc GV chia lớp thành 6-8 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, mỗi thành viên nêu đƣợc ít nhất 3 hành động tiết kiệm nƣớc. Sau đó GV tổng hợp lại các hành động tiết kiệm nƣớc, phân loại và tổng kết.
2.2.5.3. Kỹ thuật tranh luận ủng hộ- phản đối
Là một kỹ thuật dung trong thảo luận, trong đó chủ đề thảo luận là một trong những vấn đề có chứa mâu thuẫn. HD chia làm 2 phe, một phe ủng hộ đƣa ra các lý lẽ thuyết phục, một phe phản đối đƣa ra các dẫn chứng sai. Thông quan tranh luận nhƣ thế một vấn đề đƣợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau, HS đƣợc rèn luyện kỹ năng lập luận. Ví dụ : Trong quy hoạch phát triển than phố, ngƣời ta tận dụng đất để trồng cây xanh. Một nhóm HS đại diện cho cán bộ quy hoạch, một nhóm đại diện cho nhân dân tranh luận cùng nhau giải quyết để tìm ra giải pháp chung thỏa mãn cả hai phía vì môi trƣờng sống trong lành.
2.2.6. Bảng địa chỉ tích hợp nội dung GDBVMT chương chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11
Tên bài Địa chỉ tích hợp
Nội dung BVMT Kiểu
tích hợp Bài 1: Sự hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ I – 1. Hình thái của hệ rễ 2. Rễ cây phát triển nhanh bề
- Vai trò của nƣớc đối với đời sống thực vật.
- Ô nhiễm môi trƣờng đất và nƣớc, gây tổn thƣơng lông hút ở rễ cây, ảnh hƣởng đến sự hút nƣớc và khoáng của thực vật.
- Tham gia bảo vệ môi trƣờng đất và nƣớc.
mặt hấp thụ III. Hấp thụ nước và ion khoáng đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
- Chăm sóc, tƣới bón, bón phân hợp lí. - Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đất và nƣớc. Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Cả bài - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh ( không chặt phá, bẻ cành, ngắt ngọn,…) làm ảnh hƣởng đến quá trình vận chuyển vật chất trong cây, mất mĩ quan, cây dễ bị nhiễm nấm và sâu bệnh. Liên hệ Bài 3: Thoát hơi nƣớc III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
- Nƣớc có vai trò sống còn đối với đời sống thực vật.
- Khi thoát hơi nƣớc, khí khổng mở, CO2 khuếch tán vào bên trong cung cấp nguyên liệu cho quang hợp, giảm nhiệt độ môi trƣờng xung quanh, tăng độ ẩm không khí,…
- Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, trồng cây ở vƣờn trƣờng, nơi công cộng. - Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc. Lồng ghép Liên hệ Bài 4: Vai trò của III – 2. Phân bón
- Bón phân cho cây trồng không hợp lí, dƣ thừa, gây ô nhiễm nông sản, ảnh hƣởng xấu
Lồng ghép
các nguyên tố khoáng. Bài 6: Dinh dƣỡng nitơ ở thực vật ( tiết 2) cho cây trồng V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, đến sức khỏe con ngƣời và động vật, giảm năng suất cây trồng.
- Thói quen sử dụng phân bón dựa trên cơ sở khoa học, tránh lãng phí, thất thoát. - Bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nƣớc, không khí. Bài 7: Thực hành thoát hơi nƣớc và vai trò của phân bón
Cả bài - Trồng cây trong dung dịch: có thể trồng rau sạch. Hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học không hợp lí.
- Trồng cây trong chậu: tiết kiệm đất, làm đẹp cảnh quan môi trƣờng Lồng ghép Liên hệ Bài 8: Quang hợp ở thực vật I.Khái quát về quang hợp ở thực vật
- Điều hòa không khí (hấp thụ CO2 giải phóng O2 ) góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính.
- Chuyển hóa năng lƣợng, tạo nguồn hữu cơ cung cấp cho toàn bộ sinh giới, góp phần giữ cân bằng sinh thái.
- Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lý, tránh nguy cơ bị cạn kiệt, ảnh hƣởng lớn đến môi sinh
Lồng ghép
Bài 10: Ảnh hƣởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Cả bài -Quang hợp ở cây xanh có quan hệ mật thiết với môi trƣờng. Môi trƣờng ô nhiễm (hàm lƣợng CO2 tăng quá ngƣỡng) gây ứng chế quang hợp.
- Chủ động tạo ra các điều kiện thuận lợi cho quang hợp ( sử dụng ánh sáng nhân tạo cho cây quang hợp).
Liên hệ Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.
-Cung cấp nƣớc, bón phân, chăm sóc hợp lí, tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lƣợng tốt, góp phần bảo vệ môi trƣờng. Lồng ghép Bài 12: Hô hấp ở thực vật IV.2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
-Hô hấp chịu ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng: O , nƣớc, nhiệt độ, CO …Nồng độ trong môi trƣờng cao ức chế hô hấp. - Bảo vệ môi trƣờng để cây hô hấp tốt.
Lồng ghép Bài 15-16: Tiêu hóa ở động vật
Cả bài -Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là các mắt xích trong chuỗi và lƣới thức ăn, đảm bảo dòng tuần hoàn vật chất và năng lƣợng, sự cân bằng sinh thái, sự phát triển bền vững.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, thực vật và môi trƣờng sống của chúng, đặc biệt
động vật hoang dã quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Bài 17: Hô hấp ở động vật I.Hô hấp là gì?
- Giữ cho môi trƣờng sống trong lành, không ô nhiễm để quá trình hô hấp ở động vật và con ngƣời diễn ra thuận lợi.
- Trồng nhiều cây xanh, thƣờng xuyên vệ sinh, làm sạch môi trƣờng, bảo vệ rừng.
2.2.7. Một số bài soạn có tích hợp nội dung GDBVMT trong chương chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11
2.2.7.1. Bài 1- Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
BÀI 1- SỰ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I . MỤC TIÊU
1/ Mục tiêu về kiến thức
- Học sinh trình bày đƣợc cấu tạo của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nƣớc và các ion khoáng.
- Phân biệt đƣợc cơ chế hấp thụ nƣớc và các ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày đƣợc mối tƣơng tác giữa môi trƣờng và rễ trong quá trình hấp thụ nƣớc và các ion khoáng.
2/ Mục tiêu về kỹ năng
- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. - Phân tích so sánh khái quát kiến thức. 3/ Mục tiêu về thái độ
- Rèn luyện và phát huy tính tích cực học tập của học sinh, thêm yêu thiên nhiên có ý thức tham gia bảo vệ môi trƣờng.
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ về cấu tạo chi tiết của lông hút rễ.
- Phiếu học tập
Hấp thụ nƣớc Hấp thụ muối khoáng Thụ động
Chủ động
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1/ Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở chuẩn bị của HS. - Giới thiệu chƣơng trình Sinh học 11
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề:
GV:Thế giới sống bao gồm những cấp độ nào?
HS: Bao gồm cấp độ tế bào cơ thể quần thể quần xãhệ sinh thái
GV: Lớp 10 chúng ta cùng nhau tìm hiểu các đặc tính ở cấp độ tế bào và trong chƣơng trình sinh học 11 này chúng ta cùng nhau tìm hiểu các đặc tính sinh học ở cấp độ cơ thể với hai nhóm đại diện chính là thực vật và động vật.
GV:Vì sao cây mọc cố định một chỗ lại tìm hút đƣợc nƣớc và muối khoáng ở trong đất? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay!
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu cơ quan hấp thụ nƣớc- Rễ
GV: Nếu không có nƣớc điều gì sẽ xảy ra với tế bào?
HS: Tế bào sẽ bị ảnh hƣởng xấu và có thể chết.
GV: Vậy nƣớc có vai trò nhƣ thế nào đối với tế bào?
HS: suy nghĩ, vận dụng kiến thức lớp 10 trả lời
H 1.1.Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ. GV: Nƣớc không chỉ quan trọng với tế bào mà còn rất quan trọng đối với thực vật, động vật và con ngƣời. Chính vì vậy chúng ta cần bảo vệ nguồn nƣớc luôn sạch.
GV:Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ?
-Nƣớc là dung môi hòa tan các chất, giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể thong qua thoát hơi nƣớc, tham gia quá trình trao đổi chất và đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh. I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƢỚC: 1. Hình thái của hệ rễ - Hệ rễ đƣợc phân hóa thành rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền long hút nằm gần đỉnh sinh trƣởng.
- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan tỏa hƣớng tới nguồn nƣớc trong đất.
HS: Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trƣởng kéo dài, đỉnh sinh trƣởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển
GV: Chỉ ra mối liên hệ giữa nguồn nƣớc ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ? HS: Rễ cây phát triển hƣớng tới nguồn nƣớc.
GV:Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.2. Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nƣớc và muối khoáng nhƣ thế nào?
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV bổ sung: Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn
GV:Môi trƣờng ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút nhƣ thế nào? HS: Trong môi trờng quá ƣu trƣơng, quá axit hay thiếu ôxi thì lông hút sẽ biến mất.
GV: Nhiều loài thực vật không có long
hút thì rễ cây hấp thụ nƣớc và muối khoáng nhƣ thế nào?
HS: Cây biến đổi thành phần nào đó để hấp thụ nƣớc hoặc cộng sinh loài
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trởng liên tục hình thành nên số lợng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ đƣợc nhiều nƣớc và mối khoáng.
khác.VD nấm rễ.
Liên hệ GDBVMT:
- Nƣớc có vai trò rất lớn tới đời sống thực vật cũng nhƣ con ngƣời. Cần có ý thức giữ gìn, tránh gây tổn thƣơng lông hút ở rễ cây ảnh hƣởng tới sự hút nƣớc và muối khoáng ở thực vật.
GV: Chia lớp thành 5 nhóm. Trong vòng 3 phút các nhóm hãy liệt kê cho cô các biện pháp bảo vệ MT đất và nƣớc?
Mời đại diện các nhóm lên bảng viết. GV tổng kết lại và nhấn mạnh cần tham gia bảo vệ môi trƣờng đất và nƣớc là trách nhiệm của tất cả mọi ngƣời.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nƣớc và ion khoáng ở rễ
- GV : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào thực vật khi cho vào 3 cốc đựng 3 dung dịch có nồng độ ƣu trƣơng, nhƣợc trƣơng, đẳng trƣơng? Từ đó cho biết nƣớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? Giải thích? - HS nêu đƣợc:
+ Trong môi trƣờng ƣu trƣơng tế bào co lại (co nguyên sinh)
+ Trong môi trƣờng nhƣợc trƣơng tế bào trƣơng nƣớc.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƢỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1/ Hấp thụ nƣớc và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
Hấp thụ nƣớc Hấp thụ muối khoáng Hấp thụ bị động Nƣớc từ môi trƣờng nhƣợc trƣơng trong đất 1 số ion muối khoáng di
+ Trong môi trƣờng đẳng trƣơng tế bào không thay đổi kích thƣớc.
GV: Để tìm hiểu rõ cơ chế hấp thụ nƣớc và ion muối khoáng của rễ HS hoàn thành phiếu học tập.
HS: hoạt động nhóm
+ Cá nhân nghiên cứu SGK trang 7 mục 1 để nắm bắt kiến thức.
+ Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến ghi phiếu học tập.
+ Đại diện các nhóm đứng lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. GV đánh giá hoạt động nhóm và thong báo đáp án đúng.
HS bổ sung và hoàn thành phiếu học tập. GV: Sự khác biệt giữa hấp thụ nƣớc và ion khoáng là gì?
HS:+ Hấp thụ nƣớc chủ yếu theo cơ chế thụ động.
+ Hấp thụ ion khoáng mang tính chọn lọc.
GV liên hệ GDBVMT: Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để cung cấp đủ nƣớc và muối khoáng cho cây?
HS:+ Tƣới nƣớc bón phân đúng thời kì.
vào tế bào long hút, nơi có dịch bào ƣu trƣơng
chuyển thụ độn từ đất nơi có nồng độ cao vào tế bào long hút Hấp thụ chủ động Động lực ở rễ có 2 dạng: -Cơ chế bơm vào mô nhờ ATP. -Áp suất rễ 1 số ion khoáng cây có nhu cầu cao di chuyển ngƣợc gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động tiêu tốn ATP từ hô hấp.
2/ Dòng nƣớc và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
- Theo 2 con đƣờng:
+ Con đƣờng gian bào: Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ. Đi đến
+ Xới đất, sục bùn để đất luôn thoáng khí, tạo điều kiện để rễ hô hấp, cung cấp ATP.
GV cho HS: quan sát hình 1.3 SGK yêu
cầu HS:
- Ghi tên các con đƣờng vận chuyển nƣớc và các ion khoáng vào vị trí có dấu “?” trong sơ đồ.
- Vì sao nƣớc từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều?
HS: quan sát hình → trả lời câu hỏi. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận.
nội bì đai Caspari chặn lại chuyển sang con đƣờng tế bào chất. Đai Caspari điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ. +Con đƣờng tế bào chất: Từ lông hút → tế bào sống → mạch gỗ
Hoạt động 3: Ảnh hƣởng của các nhân tố môi trƣờng đối với quá trình hấp thụ nƣớc và ion khoáng ở rễ cây
GV cho HS: đọc mục III, trả lời câu hỏi:
+ Các tác nhân ngoại cảnh nào ảnh hƣởng tới hoạt động của lông hút?
+ Môi trƣờng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào