2.1.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương chuyển hóa vật chất và năng lượng- Sinh học 11
Theo tài liệu “Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học lớp 11” của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo có:
SINH HỌC 11
Phần 4- SINH HỌC CƠ THỂ
Chƣơng 1- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
số
A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT 1 Sự hấp thụ
nƣớc và muối khoáng ở rễ
-Trình bày đƣợc đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nƣớc và muối khoáng.
- Phân biệt đƣợc cơ chế hấp thụ nƣớc và ion muối khoáng ở rễ cây. -Trình bày đƣợc mối tƣơng tác giữa môi trƣờng và rễ trong quá trình hấp thụ nƣớc và ion muối khoáng.
2 Vận chuyển các chất trong cây
Mô tả đƣợc các dòng vận chuyển vật chất trong than cây bao gồm: -Con đƣờng vận chuyển. -Thành phần của dịch đƣợc vận chuyển. - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển. 3 Thoát hơi nƣớc
- Nêu đƣợc vai trò của quá trình thoát hơi nƣớc đối với đời sống của thực vật.
- Mô tả đƣợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nƣớc. - Trình bày đƣợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hƣởng đến quá trình thoát
-Biết cách xác định cƣờng độ thoát hơi nƣớc.
hơi nƣớc.
4 Vai trò của các nguyên tố khoáng
Trình bày đƣợc sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của đất và điều kiện môi trƣờng.
5 Dinh dƣỡng nitơ ở thực vật
-Trình bày vai trò của nitơ, sự đồng hóa khoáng và nitơ tự do trong khí quyển.
- Giải thích đƣợc sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.
6 Dinh dƣỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) 7 Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón -Biết sử dụng giấy côban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nƣớc khác nhau ở hai mặt lá. - Biết bố trí một thí nghiệm về phân bón. 8 Quang hợp ở thực vật
-Trình bày đƣợc vai trò của quá trình quang hợp.
-Nêu đƣợc lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang
hợp.
9 Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 , C4 và CAM
-Trình bày đƣợc quá trình quang hợp ở thực vật C3 bao gồm pha sang và pha tối
-Trình bày đƣợc đặc điểm của thực vật C4: sống ở khí hậu nhiệt đới, cấu trúc lá cơ tế bào bao bó mạch, có hiệu suất cao.
-Nêu đƣợc thực vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có năng suất thấp. 10 Ảnh hƣởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
-Trình bày đƣợc quá trình quang hợp chịu ảnh hƣởng của các điều kiện môi trƣờng.
11 Quang hợp và năng suất cây trồng
-Giải thích đƣợc quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng. -Phân biệt đƣợc năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
-Trồng cây dung ánh sáng nhân tạo có thể đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao.
12 Hô hấp ở thực vật
-Trình bày đƣợc ý nghĩa của hô hấp:giải phóng năng lƣợng và tạo các sản phẩm trung gian dung cho mọi quá trình sinh tổng hợp.
- Trình bày đƣợc ti thể là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.
-Trình bày đƣợc sự hô hấp hiếu khí và sự lên men.
-Trình bày mối lien hệ giữa quang hợp và hô hấp.
-Nhận biết đƣợc mối lien hệ giữa quang hợp và hô hấp.
-Nhận biết đƣợc hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng.
-Quá trình hô hấp chịu ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng nhƣ: nhiệt độ, độ ẩm…. 13 Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit -Thí nghiệm phân tích các sắc tố chính. 14 Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
-Thực hiện thí nghiệm hô hấp ở thực vật
B- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT 15 Tiêu hóa ở
động vật
-Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa trao đổi chất và quá trình chuyển hóa nội bào.
16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
-Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hóa ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.
17 Hô hấp ở động vật
Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng cuả cơ quan hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.
18 Tuần hoàn máu
Nêu đƣợc những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau. 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo) 20 Cân bằng nội môi
-Nêu đƣợc ý nghĩa nội cân bằng đối với cơ thể.
- Trình bày đƣợc vai trò của các cơ quan bài tiết ở các nhóm động vật khác nhau đối với nội cân bằng và cơ chế đảm bảo nội cân bằng.
21 Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở ngƣời
Biết cách đếm nhịp tim, đo đƣợc huyết áp, than nhiệt của ngƣời.
22 Ôn tập
chƣơng I
-Mô tả đƣợc mối quan hệ dinh dƣỡng trong cơ thể thực vật.
-Trình bày đƣợc mối lien hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô hấp.
-So sánh đƣợc sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật. -Trình bày đƣợc mối lien quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa và bài tiết ở cơ thể động vật.
2.1.2. Phân tích cấu trúc nội dung chương chuyển hóa vật chất và năng lượng- Sinh học 11
Sinh học 11 củng cố, tiếp nối và phát triển những kiến thức Sinh học ở bậc Trung học cơ sở và lớp 10. Sinh học 6 và Sinh học 7 chủ yếu đề cập phân loại, đặc điểm hình thái và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của động vật và thực vật. Sinh học 8 đề cập giải phẫu và sinh lí ngƣời. Sinh học 10 đề cập sinh học ở mức tế bào, nghiên cứu cấu trúc và các chức năng sống trong phạm vi tế bào thực vật, động vật và vi sinh vật. Sinh học 11 đề cập các hoạt động sống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ thể nhƣ chuyển hóa vật chất và năng lƣợng, cảm ứng, sinh trƣởng và phát triển, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc giữa các quá trình sinh học ở mức cơ thể và mức tế bào, tác động của môi trƣờng đến các quá trình sinh học của cơ thể.
- Mỗi chƣơng trong sinh học 11 đƣợc chia thành 2 phần: Phần A- Sinh học cơ thể thực vật.
Phần B- Sinh học cơ thể động vật.
Mặc dù đƣợc chia làm hai phần nhƣng các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể thực vật và động vật có những điểm chung và sự khác biệt. Sự giống nhau trong các chức năng sống chứng tỏ thực vật và động vật có nguồn gốc thống nhất. Sự khác biệt trong
các chức năng sống nói lên sự đa dạng, sự tiến hóa thích nghi của động vật và thực vật với môi trƣờng sống.
- Trong cơ thể thực vật và động vật, giữa cấu tạo của các bộ phận (mô, cơ quan) phù hợp với chức năng.
- Ở các cơ thể thực vật và động vật ( từ mức độ cơ thể có tổ chức thấp đến mức độ cơ thể có tổ chức cao), các cơ quan và hệ cơ quan thể hiện xu hƣớng tiến hóa về cấu tạo và chức năng thích nghi với môi trƣờng sống….
- Sự phụ thuộc của cơ thể thực vật và động vật vào các điều kiện sống. Các thay đổi bên trong và bên ngoài cơ thể có thể làm thay đổi hoạt động các cơ quan và toàn bộ hoạt động cơ thể. Tuy nhiên thực vật và động vật đều có khả năng điều tiết, các hoạt động của cơ thể, giúp cơ thể thích ứng với điều kiện sống luôn thay đổi.
- Liên hệ kiến thức đã học với một số hiện tƣợng tự nhiên có ở giới Thực vật và Động vật, nhận thức đƣợc khả năng con ngƣời có thể chủ động điều tiết các hoạt động sống của động, thực vật thông qua tác động lên các quá trình sinh lí của cơ thể. - Ứng dụng các kiến thức lí thuyết vào hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe con ngƣời….
Chƣơng trình sinh học 11 gồm 4 chƣơng, mỗi chƣơng gồm 2 phần:
Chƣơng I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG (22 tiết) Chƣơng II. CẢM ỨNG (11 tiết)
Chƣơng III. SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (7 tiết) Chƣơng IV. SINH SẢN (8 tiết)
Trong đó nội dung cụ thể của chƣơng I nhƣ sau:
Chƣơng I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG (22 tiết)
Giới thiệu về sự chuyển hóa vật chất và năng lƣợng trong cơ thể thực vật và động vật, gồm 2 phần:
Phần A- Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở thực vật. Gồm 14 bài, từ bài 1 đến bài 14, giới thiệu về sự chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở cơ thể thực vật (trao đổi nƣợc, trao đổi khoáng, quang hợp, hô hấp và các yếu tố ảnh hƣởng đến các chức năng đó cũng nhƣ sự ứng dụng vào kiến thức tăng năng suất cây trồng).
Phần B- Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở động vật, gồm 7 bài, từ bài 15 đến bài 21, giới thiệu về sự chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở cơ thể động vật ( tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội môi).
Ôn tập chƣơng I (1 tiết) Mục tiêu của chƣơng:
- Nêu đƣợc sự chuyển hóa vật chất và năng lƣợng là cơ sở của sự sống.
- Nêu đƣợc các hoạt động sống xảy ra trong tế bào có mối liên quan, phụ thuộc các hoạt động xảy ra trong tế bào khác của cơ quan và của các cơ quan khác trong một cơ thể thực vật và động vật.
- Trình bày đƣợc các quá trình trao đổi vật chất, vận chuyển và chuyển hóa vật chất trong cơ thể thực vật và động vật.
- So sánh để thấy đƣợc những điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở thực vật và động vật. Những nét giống nhau và khác nhau trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở thực vật và động vật. Những nét giống nhau chứng tỏ nguồn gốc chung của sinh giới. Những nét khác nhau chứng tỏ sự đa dạng trong chuyển hóa vật chất và năng lƣợng của sinh giới. Điều đó giúp hình thành ở học sinh quan điểm khoa học về thế giới sống.
2.1.3. Phân tích cấu trúc kỹ năng chương chuyển hóa vật chất và năng lượng- Sinh học 11
Rèn luyện kỹ năng thực hành, thí nghiệm: - Biết cách xác định cƣờng độ thoát hơi nƣớc - Biết bố trí thí nghiệm về phân bón.
- Thí nghiệm phân tích đƣợc các sắc tố chính: thí nghiệm phát hiện diệp lục, carotenoid….
- Thực hiện thí nghiệm hô hấp ở thực vật.
- Thực hành đƣợc một thí nghiệm đơn giản về tiêu hóa.
- Thực hành đƣợc một thí nghiệm đơn giản về hô hấp ở động vật.
Qua đó giúp học sinh phát triển tƣ duy thực nghiệm, nghiên cứu so sánh các chỉ tiêu sinh lí ở những cá thể sinh vật khác nhau, từ đó khái quát hình thành những nhận xét, kết luận. Qua những bài thực hành, học sinh bƣớc đầu làm quen với một số phƣơng tiện và phƣơng pháp thực nghiệm về sinh lí thực vật, sinh lí ngƣời và động vật.
Qua các bài học trên lớp, các tiến trình thí nghiệm ở trong phòng thí nghiệm hay trong thực tiễn sản xuất, học sinh tự mình chứng minh đƣợc một số hoạt động sống của cơ thể thực vật và động vật. Điều đó giúp học sinh củng cố đƣợc thế giới quan khoa học, tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu sự đa dạng trong hoạt động sống của thế giới sinh vật. Kiến thức lí thuyết cùng các thí nghiệm thực hành giúp học sinh nhận thức đƣợc vai trò quan trọng không thể thiếu đƣợc của thiên nhiên, của môi trƣờng, từ đó hình thành thái độ yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, có ý thức lao động sản xuất, có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe của bản than, tránh xa những tệ nạn xã hội.
2.2. Xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng thức tích hợp GDBVMT qua dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng –Sinh học 11 GDBVMT qua dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng –Sinh học 11
2.2.1. Khả năng thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng- Sinh học 11
Bộ môn Sinh học là một trong những bộ môn có khả năng đƣa nội dung GDBVMT vào một cách thuận lợi nhất vì hầu hết các kiến thức trong chƣơng trình Sinh học THPT đều liên quan đến các nội dung GDBVMT. Vì vậy, trong quá trình dạy học GV cần tích hợp nội dung GDBVMT vào trong các bài học. Nếu GV thực hiện tích hợp tốt các nội dung GDBVMT vào trong các bài học thì cùng một lúc sẽ đạt đƣợc hai mục tiêu: vừa hình thành cho HS kiến thức, kỹ năng môn Sinh học vừa
GDBVMT cho học sinh. Qua đó, không chỉ giúp HS có đƣợc kiến thức về môi trƣờng mà còn hình thành lối sống thân thiện với môi trƣờng.
Hầu hết các bài học chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng – Sinh học 11 hầu hết đều có khả năng tích hợp nội dung GDBVMT giúp HS hình thành cho HS kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi về BVMT ở nhà trƣờng và địa phƣơng. Chƣơng này có 2 bài thực hành có thể tích hợp nội dung GDBVMT, các bài thực hành này chủ yếu rèn luyện kỹ năng, hình thành cho HS thái độ đúng đắn đối với môi trƣờng. Việc tích hợp nội dung GDBVMT vào chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng- Sinh học 11 thể hiện ở 2 mức độ:
Tích hợp GDBVMT mức độ bộ phận
Chỉ có một phần bài học ( một mục, một phần, một nội dung…) có mục tiêu và nội sung GDBVMT. Trong sách giáo khoa Sinh học phổ thong có nhiều bài có thể tích hợp nội dung GDBVMT ở mức độ bộ phận.
Tích hợp GDBVMT ở mức độ liên hệ
Dựa vào nội dung của bài học, GV liên hệ nội dung bài học với nội dung GDBVMT một cách logic, phù hợp.
Các bài học chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng- Sinh học 11 có khả năng tích hợp GDBVMT ở mức độ bộ phận và liên hệ. Qua đó hình thành cho HS kiến thức, kỹ năng, thái độ về MT và BVMT ở nhà trƣờng và địa phƣơng. Các bài thực hành chƣơng này có liên quan đến nội dung GDBVMT, giúp rèn luyện kỹ năng, hình thành cho HS thái độ đúng đắn đối với môi trƣờng….
2.2.2. Mục tiêu GDBVMT trong chương chuyển hóa vật chất và năng lượng- Sinh học
Hội nghị quốc tế về GDBVMT của LHQ tổ chức tại Tbilisi năm 1977 xác định mục đích của GDBVMT nhƣ sau: “Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu đƣợc bản chất phức tạp của môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng nhân tạo là kết quả tƣơng tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách
có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và cách giải quyết các vấn đề môi trƣờng và quản lý chất lƣợng môi trƣờng.”
Từ tuyên ngôn ban đầu đó, mục tiêu GDBVMT đã đƣợc cụ thể hóa và triển khai ở nhiều quốc gia và trong tất cả các cấp học, bậc học. Nhìn chung, GDBVMT nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng của mỗi cá nhân, cộng đồng vào giữ gìn, bảo tồn, sử dụng môi trƣờng, đảm bảo môi trƣờng bền vững cả thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lƣợng và tránh những thảm họa môi trƣờng, xóa đói nghèo, tận dụng những cơ