Kế hoạch dạy học phần cực trị lƣợng giác

Một phần của tài liệu Thực hành giảng dạy nội dung Các bài toán cực trị lượng giác cho học sinh trung học phổ thông theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 32 - 36)

10. Cấu trúc luận văn

1.4. Kế hoạch dạy học phần cực trị lƣợng giác

Mỗi giáo viên trong quá trình dạy học đều có phƣơng pháp, cách tổ chức hoạt động cho học sinh tùy theo từng bài dạy và theo cách thức riêng của mình. Lập kế hoạch dạy học có thể hiểu là khi thầy giáo lên lớp chuẩn bị cho mình những cách thực hành giảng dạy khác nhau sao cho có hiệu quả nhất. Với phần cực trị lƣợng

giác thì đánh giá hiệu quả dạy học cao nhất là khi học sinh đạt số điểm kiểm tra cao nhất.

Cực trị lƣợng giác là một nội dung thƣờng gặp với học sinh trung học phổ thông, ta thƣờng thấy bài toán về cực trị lƣợng giác có trong các kỳ thi đại học hay thi học sinh giỏi. Tuy nhiên, nhiều học sinh thƣờng khó khăn khi giải các bài toán loại này. Ngoài kỹ năng sử dụng thành thạo công thức lƣợng giác học sinh còn phải nắm chắc những kiến thức liên quan nhƣ đạo hàm, bất đẳng thức, tính đơn điệu hàm số... Vì vậy giảng dạy có hiệu quả nội dung này sẽ giúp học sinh hoàn thiện và phát triển kiến thức lƣợng giác và nhiều nội dung kiến thức quan trọng khác của toán THPT, góp phần phát triển tƣ duy cho học sinh

Đối tƣợng dạy học: Học sinh trung học phổ thông đã học phần lƣợng giác Mục tiêu cần đạt đƣợc:

Về kiến thức: Giải đƣợc những bài toán cực trị của hàm lƣợng giác trong chƣơng trình THPT (SGK, Thi tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học, học sinh giỏi...)

Về kỹ năng: Áp dụng giải đƣợc các bài tập tƣơng tự và các bài khó hơn. Biết dự đoán, tìm tòi để tự mình có thể tìm ra đƣợc những bài toán hoặc một kết quả mới về nội dung cực trị lƣợng giác.

Hệ thống phƣơng pháp: Các phƣơng pháp dạy học tích cực

Đánh giá: Sau khi qua thực hành giảng dạy, ta tiến hành đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các phƣơng pháp ở trên. Đánh giá hiệu quả nhất là đánh giá kết quả bài kiểm tra của học sinh sau mỗi phần kiến thức: bài kiểm tra 15 phút, một tiết, bài tổng kết...

Bảng 1.1. Trình tự việc lập kế hoạch giảng dạy nội dung cực trị lƣợng giác

Các bƣớc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Kiểm tra đánh giá nguồn:

Nội dung: hàm số lƣợng giác, công thức kỹ năng cơ bản

Thực hiện trƣớc khi tiến hành giảng dạy nhằm đánh giá sơ bộ tình hình nắm kiến thức cũ của học sinh

Tích cực làm bài, hệ thống lại các công thức đã học

2. Phân loại học sinh:

Phân học sinh ra các nhóm theo trình độ tiếp thu

Viết các bài giảng thực hành bổ trợ nhằm phát huy tính tích cực của từng nhóm học sinh một

Đóng vai trò chính trong việc tự kiến tạo tri thức

3. Mục tiêu giảng dạy:

Phát huy tối đa sự linh hoạt, độc lập của học sinh

Tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động. Chỉ đƣa ra gợi ý cho học sinh khi cần

Vai trò chủ động, tự tìm tài liệu, phân chia nhóm học tập

4. Trình tự thời gian Thầy giáo lên kế hoạch thời gian cho từng bài dạy

Chia hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn

5. Đánh giá:

Đánh giá để thấy hiệu quả phƣơng pháp và những điểm còn tồn tại

Chuẩn bị bài kiểm tra: Miệng, viết 15’, 45’, tổng kết... Qua đó thầy đƣa ra điều chỉnh cho bài dạy sau

Tự đánh giá kết quả bài kiểm tra của mình, bổ sung kiến thức

CHƢƠNG 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NỘI DUNG CỰC TRỊ LƢỢNG GIÁC THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

2.1. Định hƣớng việc dạy nội dung cực trị lƣợng giác theo phƣơng pháp dạy học tích cực

Để giảng dạy một nội dung toán học ( một chƣơng trong chƣơng trình toán ở bậc Trung học phổ thông ) ngƣời giáo viên cần thiết phải chọn lựa phƣơng pháp dạy tích cực phù hợp với nội dung.

- Nội dung cơ bản gồm nhiều lý thuyết, giáo viên nên xây dựng kế hoạch giảng dạy tích cực

- Nội dung gồm nhiều dạng bài tập thực hành nên hƣớng dẫn học sinh làm dự án - Nội dung có nhiều bài toán khó, giàu tính thách thức nên hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu

Tác giả trong chƣơng sẽ đƣa ra các phƣơng pháp giảng dạy phù hợp cho các nội dung của “ Bài toán cực trị lƣợng giác ”. Có thể dùng kết quả trong chƣơng này giảng dạy trực tiếp cho các lớp học sinh khá giỏi. Nếu nhƣ giảm độ phức tạp của từng bài giảng, ví dụ: bỏ đi các bài toán quá khó, đƣa thêm nhiều phƣơng pháp giải cho các nội dung cơ bản, xây dựng các bài tập cơ bản...; ta có thể giảng dạy nội dung cực trị lƣợng giác cho mọi đối tƣợng

Bảng 2.1. Phân phối chƣơng trình cho nội dung “ cực trị lƣợng giác ”

Stt TÊN BÀI DẠY NỘI DUNG

1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Bài giảng 1: Sử dụng các công thức, đẳng thức lƣợng giác

Bài giảng 2: Sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ

Bài giảng 4: Cực trị của hàm số

ya sin xbcos xc

2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC

HƢỚNG DẪN HỌC

SINH TỰ NGHIÊN CỨU

Sử dụng bất đẳng thức lƣợng giác trong các bài toán cực trị lƣợng giác

3 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Sử dụng bất đẳng thức đại số để giải các bài toán cực trị lƣợng giác

2.2. Kế hoạch dạy học phần cực trị lƣợng giác

Một phần của tài liệu Thực hành giảng dạy nội dung Các bài toán cực trị lượng giác cho học sinh trung học phổ thông theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)