Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính tại thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 47 - 49)

2. Mục ựắch, yêu cầu nghiên cứu:

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thành phố Nha Trang là trung tâm hành chắnh - kinh tế - văn hoá - du lịch - dịch vụ của tỉnh Khánh Hoà. Ranh giới ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa Bắc giáp thị xã Ninh Hoà. - Phắa đông giáp biển đông.

- Phắa Nam giáp huyện Cam Lâm và huyện Diên Khánh. - Phắa Tây giáp huyện Diên Khánh.

Có toạ ựộ ựịa lý từ 12o8Ỗ33Ợ ựến 12o25Ỗ18Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 109o07Ỗ16Ợ ựến 109o14Ỗ30Ợ ựộ kinh đông.

Một ựoạn ựường Trần Phú TP Nha Trang

- Trở thành đô thị loại 1 ngày 22/4/2009. - đơn vị hành chắnh có 19 phường và 08 xã

Nha Trang có một vị trắ ựặc biệt quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng; có bờ biển dài là trung tâm du lịch của tỉnh và cả nước.

Nha Trang là thành phố biển. Cùng với phần ựất liền, Nha Trang có thềm lục ựịa và vùng lãnh hải rộng lớn với nhiều ựảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong ựó có ựảo Hòn Tre ựang ựược ựầu tư xây dựng ựể trở trung tâm du lịch hiện ựại lớn nhất cả nước. Nha Trang còn ựược coi là trọng tâm phát triển du lịch của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Nằm trên các trục giao thông quan trọng của cả nước như quốc lộ 1A và ựường sắt Bắc - Nam, nối liền Nha Trang với các tỉnh phắa Bắc, phắa Nam. đại lộ Nguyễn Tất Thành nối liền Nha Trang với sân bay Cam Ranh, cảng Nha Trang có nhiệm vụ ựưa ựón khách du lịch, vận chuyển hàng hoá... ựã tạo nên một Nha Trang tương ựối hoàn chỉnh về lĩnh vực giao thông.

Nha Trang nằm ở giữa hai thành phố lớn là thành phố Hồ Chắ Minh và đà Nẵng, là các vùng trọng ựiểm phát triển kinh tế của cả nước. Yếu tố này vừa là lợi thế trong giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và thu hút vốn ựầu tư, song nó cũng là một thách thức lớn ựối với Nha Trang trong ựiều kiện cạnh tranh thu hút vốn ựầu tư nước ngoài, thu hút chất xám, chiếm lĩnh thị trường trong vùng.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình Nha Trang khá phức tạp, có vùng ựồng bằng là khu vực nội thành; vùng ựồi núi chủ yếu nằm ở hai ựầu Bắc - Nam và phắa Tây thành phố, vùng ngoài biển phắa đông thành phố có nhiều ựảo lớn nhỏ.

Nha Trang có ựộ cao từ 0m ựến 900m so với mặt nước biển, trong ựó có những ựỉnh núi cao như núi Hòn Thơm (Vĩnh Ngọc) có ựộ cao 224m, núi Hòn Mặt (Phước đồng) có ựộ cao 566m, Hòn Rớ (Phước đồng) có ựộ cao 338m, Hòn Xanh (Phước đồng) có ựộ cao 900m, Hòn Ngang (Vĩnh Hoà) có ựộ cao 320m, Hòn Chùa (Vĩnh Phương) có ựộ cao 663m và Hòn Chỏng Gọng (Vĩnh Lương) có ựộ cao 637m.

3.1.1.3. Khắ hậu

TP Nha Trang thuộc tiểu vùng khắ hậu có chế ựộ thời tiết ôn hòa nhất trong vùng khắ hậu ựồng bằng và ven biển tỉnh Khánh Hòa, chịu sự chi phối chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có ảnh hưởng khắ hậu đại dương.

Những ựặc trưng chủ yếu về khắ hậu Nha Trang là: nhiệt ựộ cao ựều quanh năm (250C - 260C), tổng tắch ôn lớn (> 9.5000C), mưa phân mùa khá rõ ràng (mùa mưa và mùa khô) và ắt bị ảnh hưởng của bãọ

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 26,30C:

- Nắng: Ở Nha Trang, tổng số giờ nắng trung bình một năm là 2.570 giờ, trung bình một tháng có 214 giờ nắng. Về mùa khô, số giờ nắng cao hơn mùa mưa, trung bình từ 220 - 280 giờ, mỗi ngày trung bình có từ 7 - 9 giờ nắng. Vào mùa mưa, hàng tháng trung bình có từ 150 - 210 giờ nắng, mỗi ngày có trung bình 5 - 7 giờ nắng.

- độ ẩm tương ựối trung bình năm khoảng 79%. Tháng có ựộ ẩm cao nhất là tháng 10 với 83%, ựộ ẩm thấp nhất trong năm là 33 %.

- Lượng bốc hơi trung bình năm ở Nha Trang là 1.431 mm/ năm.

- Lượng mưa trung bình năm 1.356 mm. Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 - 20 % số năm mùa mưa bắt ựầu từ tháng 7, 8 hoặc kết thúc sớm vào tháng 11.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính tại thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)