Cấu trúc các lớp chƣơng trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phụ thuộc hàm trên cơ sở siêu đồ thị và tập trù mật (Trang 54 - 60)

C# là một ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng khá mạnh, đặc biệt nó hỗ trợ các Collection đƣợc sử dụng để xử lý các dạng dữ liệu kiểu mảng đối tƣợng và có cấu trúc luôn luôn thay đổi. Các Collection này đƣợc sử dụng để lƣu trữ và xử lý các tập mục (Itemset), các giao dịch (Trasaction) trong thuật toán.

Chƣơng trình thiết kế bao gồm các lớp sau:

- AbstractData: Lớp này là một lớp dạng trừu tƣợng (Abstract), chứa các phƣơng thức để xử lý data đọc từ cơ sở dữ liệu

- DataImpl: Kế thừa từ lớp AbstractData, xử lý các thao tác thay đổi dữ liệu

- EqualSystem: Chứa các phƣơng thức xử lý các hệ bằng nhau, tìm phần bù, tạo input cho thuật toán tìm khóa

- Transverstal: Đại diện cho một transverstal, tính toán theo thuật toán 2.1.11 TransactionDatabase: Chứa các phƣơng thức đọc dữ liệu đầu vào từ tập tin dạng text, chuyển đổi dữ liệu thành dạng bảng

TransvertalImlp: Lớp chính của chƣơng trình, nó sẽ gọi đến các lớp trên để xử lý. Lớp này chứa toàn bộ cấu trúc của thuật toán.

3.3Thử nghiệm chƣơng trình Hƣớng dẫn chạy chƣơng trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55

Dữ liệu đầu vào có dạng tên tin text có cấu trúc bao gồm các dòng, dòng đầu tiên chứa tên của thuộc tính, các dòng còn lại đại diện cho một bản ghi của quan hệ. Để giảm bộ nhớ cũng nhƣ tăng tốc độ chƣơng trình, ta cần chuyển dữ liệu dạng chuỗi về dạng số nguyên. Mỗi giá trị đƣợc cách nhau bởi một dấu cách, nếu định dạng dữ liệu bị sai, chƣơng trình thực thi sẽ báo lỗi.

Chạy tệp chƣơng trình TransvertalImpl.exe, giao diện chƣơng trình nhƣ sau:

Giao diện chia làm 2 phần, phần “NHẬP LIỆU” chứa chức năng duyệt đến tệp dữ liệu, xem tệp dữ liệu mẫu. Phần “KẾT QUẢ” là phần chính, hiển thị từng bƣớc thực hiện của thuật toán

Để chọn tệp dữ liệu ta nhấn vào nút “Duyệt tệp”, hộp thoại chọn tệp tin sẽ mở ra, ta lựa chọn đƣờng dẫn đến tệp dữ liệu đã lƣu trữ. Sau khi chọn xong, chƣơng trình sẽ hiển thị các thông tin cơ bản về tệp dữ liệu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57

KẾT LUẬN

Luận văn đã nghiên cứu lý thuyết và các kết quả đã đạt đƣợc trong cấu trúc logic và bản chất toán học của phụ thuộc hàm để phục vụ trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu (CSDL). Các kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ bản chất toán học của quá trình thiết kế, làm việc thiết kế trở nên có giá trị.

Với quan hệ R, mô tả tập tất cả các khóa tối tiểu của R thông qua họ R – trù mật và siêu đồ thị. Nghiên cứu thuật toán hữu hiệu tìm tập tất cả các khóa tối tiểu của một quan hệ R cho trƣớc. Nghiên cứu một số tính chất của họ s – trù mật và ứng dụng của nó.

Với sơ đồ quan hệ s, nghiên cứu đề xuất s – trù mật. Đặc trƣng tập tất cả các khóa tối tiểu của s thông qua một họ s – trù mật và siêu đồ thị. Chỉ ra một số tính chất của họ s – trù mật và ứng dụng của nó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Kim Anh (1993), các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu quan hệ, Luận án tiến sĩ khoa học Toán lý, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.

[2] Nguyễn Xuân Huy (1986), “Đẳng cấu giữa dàn các cấu trúc phụ thuộc hàm và dàn các hàm đóng”, Tạp chí toán học, 14(1), tr. 23 – 28.

[3] Nguyễn Hoàng Sơn (2005), một số vấn đề liên quan đến ràng buộc dũ liệu trong cơ sở dữ liệu quan hệ, Luận án tiến sĩ khoa học Toán học, Viện công nghệ thông tin, Hà Nội.

[4] Vũ Đức Thi (1997), Cơ sở dữ liệu: kiến thức và thực hành, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[5] Vũ Đức Thi (1999), “Thuật toán trong tin học”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

[6] Armstrong W. W. (1994), “Dependency structure of database relationship”,Information Processing 74, North-Holland Pub. Co., pp. 580 – 583.

[7] Beeri C., Dowd M., Fagin R., Staman R. (1984). “On the tructure of Armstrong relations for funtional dependencies”.J. ACM, 31(1), pp. 30 – 46.

[8] Berge C. (1989), Hypergraphs: combinatorics of finite sets, North – Holland, Amsterdam.

[9] Codd E. F. (1970), “A relational model for large shared data banks”,

Communication ACM 13, pp. 377 – 387.

[10] Czédli G. (1980), “Dependencies in the relational model of data”,

Alkalmaz Mat.Lapok 6, pp. 131 – 143.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59

EIK 17, pp. 131 – 143.

[12] Demetrovics J. (1979), “On the equivalence candidate keys with Spernersystems”, Acta Cybernetica Hungary, pp. 247 - 252

[13] Demetrovics J. (1980), Logical and structural investigation of relation datamodel, Ph. D. dissertation, MTA SZTAKI Tanulm – asnyok 114, in Hunggarian.

[14] Demetrovics J., Nguyễn Xuân Huy (1991), “Close sets and translations of relation schemes”, Computers Math. Applic. 21(1), pp. 13 - 23.

[15] Demetrovics J., Libkin L. (1992), “Functional dependencies in relational databases: A lattice point of view”, Discrete Applied Mathematics 40, pp. 13 – 23.

[16] Demetrovices J., Vu Duc Thi (1987), “Keys, antikeys and prime attributes”, Annales Univ. Sci. Budapest Sect. Comp. 8, pp. 25 – 52.

[17] Demetrovices J., Vu Duc Thi (1995), “Armstrong relations, functional dependencies and strong dependencies”, Computers and Artifical Intelligence 14, pp. 279 – 198.

[18] Demetrovices J., Vu Duc Thi (1996), “Some results about normal forms for functional dependency in the relational datamodel”, Discrete Applied Mathematics 69, pp. 61 – 74.

[19] Demetrovices J., Vu Duc Thi (1999), “Describing candidate keys by hypergraphs”, Computers and Artificial Intelligence, 18(2), pp. 191 – 207.

[20] Demetrovices J., Vu Duc Thi (2000), “Some computational propblems ralated to Boyce-Codd normal form”, Annales Univ. Sci. Budapest. Sect. Comp. 19, pp. 119 -132.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60

hypergraph and related problems”, SIAM journal on Computing, 24(6), pp. 1278 – 1304.

[22] Fagin R. (1980), “Horn clauses and database dependencies”, Proc. 12th. Ann. ACM Symp. On Theory of Computing (Los Angeles, Calif.), ACM, New York, pp. 123 – 134.

[23] Fagin R. (1983), “Degrees of Acyclicity for Hypergraphs and Relational Database Schemes”, J. ACM, 30(3), pp. 514 – 550.

[24] Gottlob G., Libkin L. (1990), “Investigation on Armstrong ralations, dependency inference, and excludes functional dependencies”,

Acta Cybernetica Hungary, 9(4), pp. 385 – 402.

[25] Lucchesi C. L., Osborn S. L. (1978), “Candidate keys for relations”, J. Comput. Syst. Scien., 17(2), pp. 270 – 279.

[26] Maier D. (1980), “Minimum cover in the relational database model”,

J. ACM, 27(4), pp. 664 – 674.

[27] Nguyen Hoang Son (2004), “Translation of relation schemes and some related problems”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học.

[28] Vu Duc Thi (1986), Investigation on combinatorial characterizations related to functional dependency in the relational datamodel, Ph. D. dissertation, MTA SZTAKI Tanulmányok 191, in Hungarian.

[29] Vu Duc Thi (1986), “Minimal keys and antikeys”,Acta Cybernctica Hungary 2, pp. 195 - 202.

[30] Vu Duc Thi (1997), “Some results about hypergraph”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phụ thuộc hàm trên cơ sở siêu đồ thị và tập trù mật (Trang 54 - 60)