Bể SBR là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tắnh lơ lửng theo kiểu làm đầy và xả cặn, hoạt động theo chu kỳ gián đoạn (do quá trình làm thống và lắng trong được
Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng
thực hiện trong cùng 1 bể). Các bước xử lý trong chu kỳ hoạt động của hệ thống như sau: 1- làm đầy, 2- sục khắ (khử BOD), 3- lắng trong, 4- xả cặn dư và xả nước ra, 5- nghỉ. Tiếp tục thực hiện xử lý theo chu kỳ mẻ nước thải khác. [8]
Hình 4.18: Các bước xử lý trong chu kỳ hoạt động của hệ thống SBR
Pha làm đầy cĩ thể là các trạng thái: tĩnh, khuấy trộn hoặc thơng khắ, tùy thuộc vào đối tượng cần xử lý. Trạng thái tĩnh là do năng lượng đầu vào thấp và nồng độ các chất nền cao ở cuối giai đoạn. trạng thái khuấy trộn là do cĩ sự khử nitrat (khi cĩ sự hiện diện của nitrat) các chất lơ lửng sẽ làm giảm nhu cầu oxy và năng lượng đầu vào, và cần phải cĩ điều kiện thiếu hoặc kỵ khắ cho quá trình loại bỏ sinh hĩa P. Trạng thái thơng khắ là do các phản ứng hiếu khắ ban đầu, làm giảm thời gian tuần hồn và giư nồng độ chất nền ở mức thấp, điều này là quan trọng nếu tồn tại thành phần các chất hữu cơ dễ bị phân hủy với nồng độ độc tắnh cao.
Nếu khơng cĩ phản ứng sinh hĩa xảy ra trong suốt pha làm đầy tĩnh, nồng độ chất nền trong bể SBR sẽ đạt tối đa ở cuối pha này. Nếu trạng thái khuấy trộn được chọn, nồng độ chất nền, nồng độ oxy hịa tan và nồng độ nitrat sẽ thay đổi trong suốt quá trình. Khi
Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng
khơng cĩ oxy hiện diện, nitrat sẽ trở thành tác nhân nhận điện tử và phản ứng sinh hĩa thiếu khắ sẽ làm giảm chất nền. cuối cùng, sự lên men hoặc các phản ứng sinh hĩa kỵ khắ sẽ bắt đầu một khi oxy và nitrat được lấy hết ra. Trạng thái thơng khắ được tiến hành khi khắ được cung cấp trong suốt quá trình làm đầy. tốc độ phân hủy chất nền được giới hạn bởi tốc độ phản ứng sinh hĩa là hàm của sinh khối, và nồng độ chất nền khi nồng độ oxy hịa tan cao hơn so với nồng độ tối thiểu, hoặc là hàm của tốc độ với oxy được cung cấp từ thiết bị thổi khắ. Trong trường hợp đầu tiên, kắch thước bể SBR thường nhỏ hơn, nhưng thiết bị thổi khắ lớn hơn và năng lượng cung cấp lớn hơn. Trong trường hợp thứ hai, địi hỏi cĩ bể phản ứng lớn hơn, nhưng hệ thống thơng giĩ nhỏ hơn và năng lượng cần cung cấp ắt hơn. Khi các phản ứng sinh hĩa bị giới hạn bởi tốc độ thơng giĩ, nồng độ oxy hịa tan tiến gần tới 0.
Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng