Eukarya (Sinh vật nhân thực)

Một phần của tài liệu tìm hiểu phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí (Trang 59 - 65)

3.3 Quá trình sinh trưởng của tế bào vi sinh vật

3.3.2.2 Eukarya (Sinh vật nhân thực)

* Protozoa (động vật nguyên sinh)

Động vật nguyên sinh là một tổ chức lớn nằm trong nhĩm eukaryotic, với hơn 50.000 lồi đã được biết đến. Thật ra, động vật nguyên sinh là các sinh vật đơn bào nhưng cấu trúc tế bào phức tạp hơn, lớn hơn các vi khuẩn. Kắch thước các động vật nguyên sinh thay đổi trong khoảng từ 4 Ờ 500mm. Chúng cĩ thể tồn tại như những sinh vật độc lập.

Các nhĩm động vật nguyên sinh chắnh được phân chia dựa vào phương thức vận

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

nhiều roi Ờ flagella, vắ dụ như Giardia lamblia. Dạng thứ hai là Ciliophora, cĩ roi ngắn hơn hay cịn gọi là lơng mao Ờ cilia, vắ dụ như Stalked. Dạng thứ ba là

Sarcodina, cĩ kiểu chuyển động như amip Ờ amoeba (lướt đi trong nước, hình dạng của

chúng thay đổi theo các động tác di chuyển này).

Các động vật nguyên sinh ăn các chất hữu cơ để sống, và thức ăn ưa thắch của chúng là các vi khuẩn. Các yếu tố như: chất độc, pH, nhiệt độ đều ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của chúng.

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

Hình 3.15 Amoeba

Hình 3.16 Peritrichia (chủng cĩ mao) Hình 3.17 Carchesium Polypinum

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

Hình 3.18 Vorticella Convallaria Hình 3.19 Holotrichate (chủng cĩ mao)

* Tảo (Algae)

Tảo là sinh vật sống trong mơi trường nước, chủ yếu là ở tầng mặt để cĩ thể sử dụng năng lượng mặt trời trong quang hợp (do chứa diệp lục tố chlorophyll). Chúng cĩ nhiều hình dạng và kắch thước khác nhau. Mặc dù chúng khơng phải là sinh vật gây hại, nhưng chúng cĩ thể gây ra một số vấn đề trong quá trình xử lý nước thải. Tảo phát triển làm cho nước cĩ màu sắc, thực chất là màu sắc của tảo.

Ớ Tảo xanh Aphanizomenon blosaquae, Anabaena microcistic ... làm cho nước cĩ

màu xanh lam.

Ớ Tảo Oscilatoria rubecens làm cho nước ngả màu hồng.

Ớ Khuê tảo (Melosira, Navicula) làm cho nước cĩ màu vàng nâu. Chrisophit

làm cho nước cĩ màu vàng nhạt.

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

* Nấm

Là một loại vi sinh, phần lớn là dạng lơng tơ hồn tồn khác với các dạng của vi khuẩn. Nĩi chung, vi sinh dạng nấm cĩ kắch thước lớn hơn vi khuẩn và khơng cĩ vai trị trong giai đoạn phân hủy ban đầu các chất hữu cơ trong quá trình xử lý nước thải. Mặc dù nấm cĩ thể sử dụng các vật chất hữu cơ tan trong mối quan hệ cạnh tranh với các vi khuẩn, nhưng chúng dường như khơng cạnh tranh tốt trong quá trình sinh trưởng lơ lửng ở điều kiện bám dắnh, trong mơi trường bình thường, và vì vậy khơng tạo thành sự cân đối trong hệ thống vi trùng học. Nĩi cách khác, khi cung cấp khơng đủ oxy và nito, hoặc khi pH quá thấp, nấm cĩ thể sản sinh nhanh, gây ra các vấn đề ảnh hưởng tương tự như các vi khuẩn dạng sợi.

Hình 3.20 Sphearotilus natans

* Virus

Virus là một dạng đặc biệt chưa cĩ cấu trúc cơ thể cho nên chưa được kể đến trong số 200.000 lồi vi sinh vật nĩi trên. Số virus đã được đặt tên là khoảng 4.000 lồi. Virus là một dạng sống khá đơn giản, với cấu tạo chung là cĩ một nhân ở giữa mang vật chất di

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

truyền và bao quanh là lớp vỏ protein. Chúng sinh trưởng bằng cách tấn cơng vào tế bào của các vật chủ (động vật, thực vật, vi khuẩn, Ầ) và sinh sơi nảy nở trong tế bào các vật chủ này. Virus cĩ nhiều dạng: dạng que mảnh dài, dạng trịn đối xứng khơng đều, và dạng đa diện. Sự hiện diện của virus trong nước thải sẽ cĩ ảnh hưởng khơng tốt cho quá trình xử lý.

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

Một phần của tài liệu tìm hiểu phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)