Sơ đồ hoạt động của Unitank

Một phần của tài liệu tìm hiểu phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí (Trang 123 - 125)

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

4.6.2 Lọc sinh học

Thiết bị lọc sinh học là thiết bị được bố trắ đệm và cơ cấu phân phối nước cũng như khơng khắ. Trong thiết bị lọc sinh học, nước thải được lọc qua lớp vật liệu bao phủ bởi màng vi sinh vật. Các vi khuẩn trong màng sinh học thường cĩ hoạt tắnh cao hơn vi khuẩn trong bùn hoạt tắnh. Màng sinh học hiếu khắ là một hệ vi sinh vật tuỳ tiện. Ở ngồi cùng của màng là lớp vi khuẩn hiếu khắ mà dễ thấy là trực khuẩn Bacillus ở giữa là các vi khuẩn tuỳ tiện như Alkaligenes, Pseudomonas, Flavobacterium, Micrococus và cả Bacillus. Lớp sâu bên trong màng là các vi khuẩn kỵ khắ khử S và nitrat như Desulfovibrio. Phần cuối cùng của màng là các động vật nguyên sinh và một số sinh vật khác. Vi sinh trong màng sinh học sẽ oxi hĩa các chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng và năng lượng. Như vậy, chất hữu cơ được tách ra khỏi nước, cịn khối lượng của màng sinh học tăng lên. Màng vi sinh chết được cuốn trơi theo nước và đưa ra khỏi thiết bị lọc sinh học.

Vật liệu đệm là vật liệu cĩ độ xốp cao, khối lượng riêng nhỏ và bề mặt riêng phần lớn như sỏi, đá, ống nhựa, sợi nhựa, xơ dừa.... Màng sinh học đĩng vai trị tương tự như bùn hoạt tắnh. Nĩ hấp thụ và phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải. Cường độ oxi hĩa trong thiết bị lọc sinh học thấp hơn trong aerotank. Phần lớn các vi sinh vật cĩ khả năng xâm chiếm bề mặt vật rắn nhờ polimer ngoại bào, tạo thành một lớp màng nhầy. Việc phân hủy chất hữu cơ diễn ra ngay trên bề mặt và ở trong lớp màng nhầy này. Quá trình diễn ra rất phức tạp. Ban đầu, oxy và thức ăn được vận chuyển tới bề mặt lớp màng. Khi này, bề dày lớp màng cịn tương đối nhỏ, oxy cĩ khả năng xuyên thấu vào trong tế bào. Theo thời gian, bề dày lớp màng này tăng lên, dẫn tới việc bên trong màng hình thành một lớp kỵ khắ nằm dưới lớp hiếu khắ. Khi chất hữu cơ khơng cịn, các tế bào bị phân hủy, trĩc thành từng mảng, cuốn theo dịng nước. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lắ trong thiết bị lọc sinh học là: bản chất của chất hữu cơ ơ nhiễm, vận tốc oxi hĩa, cường độ thơng khắ, tiết diện màng sinh học, thành phần vi sinh, diện tắch và chiều cao thiết bị, đặc tắnh vật liệu đệm (kắch thước, độ xốp và bề mặt riêng phân), tắnh chất vật li của nước thải, nhiệt độ của quá trình, tải trọng thủy lực, cường độ tuần hồn, sự phân phối nước thải... [8], [10]

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Hồng Hưng

- Ưu điểm:

Một phần của tài liệu tìm hiểu phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)