Qua việc theo dõi và phân tích diễn biến các giờ học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác trong đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích và sử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận định sau đây:
1. Sự phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập ở nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Học sinh lớp TN tích cực tham gia phát biểu ý kiến, mạnh dạn trao đổi về những vấn đề còn thắc mắc.
2. Qua kết quả phân tích từ các bài kiểm tra cho thấy chất lƣợng học tập của nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.
3. Trên cơ sở của quan điểm dạy học hiện đại, việc thiết kế bài học theo hƣớng phát huy hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ của học sinh giúp học sinh tích cực chủ động xây dựng kiến thức mà chúng tôi đề xuất trong bài học là hoàn toàn phù hợp với học sinh THPT và góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.
Từ những nhận định trên, chúng tôi cho rằng phƣơng án thiết kế bài học mà đề tài thực hiện có tính khả thi và có thể phát triển, nhân rộng không chỉ trong dạy học chƣơng “chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” vật lí 10 mà còn có thể coi là phƣơng án chung vận dụng cho việc giảng dạy các chƣơng khác của chƣơng trình vật lí THPT.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở điều tra thực trạng dạy học vật lí của các trƣờng THPT và kết quả của quá trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi đƣa ra một số kết luận sau:
TNSP đã đƣợc thực hiện đúng kế hoạch và đạt đƣợc mục đích, nhiệm vụ đề ra.
Trong quá trình học tập HS đƣợc tham gia xây dựng dự đoán, đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra dự đoán, phân tích kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận, đƣợc trao đổi, tranh luận, đƣợc diễn đạt suy nghĩ của mình thông qua phiếu học tập, thông qua việc trả lời câu hỏi trƣớc giáo viên và bạn bè. Từ đó tạo hứng thú, kích thích tính tích cực tự lực nhận thức của HS. Đồng thời nhờ đó mà giáo viên kiểm soát đƣợc hoạt động nhận thức của HS, kịp thời uốn nắn, khắc phục khó khăn và sai lầm của HS.
Nhƣ vậy, các kết quả của TNSP về mặt định tính cũng nhƣ định lƣợng đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.
Do điều kiện thời gian chúng tôi chỉ tiến hành TN đƣợc ba bài, mỗi bài TN trên ba lớp trên ở trƣờng THPT đã chọn. Vì vậy việc đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã nêu trong thực nghiệm sƣ phạm chƣa có tính khái quát cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm hƣớng đề tài ở các bài khác của chƣơng trình vật lý phổ thông từ đó có thể thiết kế các bài dạy tốt hơn, nhằm phát huy hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ của học sinh đồng thời góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý ở nhà trƣờng phổ thông.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong phạm vi nghiên cứu, từ kết quả thu đƣợc đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, luận văn đã giải quyết đƣợc những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phân tích cơ sở lí luận về việc tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh.
- Phân tích rõ việc sử dụng các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học Vật lí ở một số trƣờng THPT, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát phát huy tính tích cực, tự chủ cho học sinh THPT khi dạy học Vật lí.
- Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” từ đó xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức của chƣơng theo hƣớng đề tài đặt ra.
- Tiến hành TNSP để kiểm nghiệm, đánh giá kết quả nghiên cứu. Kết quả thu đƣợc bƣớc đầu cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần trang bị cho giáo viên dạy Vật lí ở các trƣờng THPT cơ sở lí luận về tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh. Các giáo án đã soạn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Vật lí ở các trƣờng THPT.
2. Kiến nghị
Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học theo hƣớng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ cho học sinh, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động học trên lớp giáo viên nên tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất để học sinh tiếp thu bài học, tạo đƣợc môi
trƣờng học tập thân thiện giữa học sinh với học sinh và giữa giáo viên với học sinh, tâm lí học tập thoải mái.
- GV cần tự bồi dƣỡng về đổi mới phƣơng pháp dạy học, đặc biệt nên chú trọng đến các phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ cho học sinh. Đồng thời, mỗi giáo viên cần tăng cƣờng thực hiện nhiệm vụ dạy học gắn liền với cuộc sống, với thực tiễn.
- Các nhà quản lí giáo dục cần tăng cƣờng bồi dƣỡng có hiệu quả cho giáo viên về việc sử dụng PPDH hiện đại, đồng thời đầu tƣ các thiết bị dạy học, các phòng học chức năng phù hợp với yêu cầu của bộ môn ở các trƣờng THPT để đáp ứng các yêu cầu đổi mới mà ngành giáo dục đặt ra.
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá theo hƣớng liên tục và đa dạng.
Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta cần phải tích cực, chủ động hơn trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo định hƣớng phát huy tính tích cực, HS tự lực chiếm lĩnh tri thức, hạn chế thói quen học tập thụ động. Chúng tôi hi vọng với đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT nói riêng và giáo dục nói chung phù hợp với xu thế đổi mới của giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong quá trình hội nhập thế giới./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Mai Anh (2002) Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập Vật lí bằng phương pháp véc tơ, Luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
[2]. Nguyễn Thế Giang (2010) Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” ( SGK vật lý 10 cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh luận văn thạc sĩ – ĐH Sƣ Phạm Thái Nguyên.
[3]. Trần Bá Hoành (2003) Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Thị Huyền (2010) Xây dựng tiến trình dạy học chương “Từ trường” (vật lý 11 cơ bản) nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực và sáng tạo của học sinh miền núi, Luận văn thạc sĩ ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên.
[5]. I.Ia.LECNE (1977) “Dạy học nêu vấn đề”, Ngƣời dịch Phan Tất Đắc NXB Giáo Dục.
[6]. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008) Lí luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo Dục
[7]. Luật giáo dục Việt Nam 1998.
[8]. Nghị quyết TW 4 khóa 7 ( 1- 1993) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục [9]. Nghị quyết TW 2 khóa 8 (tháng 12 năm 1996) về tiếp tục đổi mới sự
nghiệp giáo dục.
[10]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2008) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội.
[11]. Phạm Hữu Tòng (2008) Lí luận dạy học VL ở trường trung học, NXB Giáo dục.
[12]. Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐH Sƣ Phạm Hà Nội.
[13]. Phạm Hữu Tòng (2007) Tổ chức hoạt động nhận thưc trong dạy học vật lý, tập bài giảng chuyên đề cao học HN.
[14]. Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội
[15]. Phạm Viết Vƣợng - Bàn về phương pháp giáo dục tích cực. NCGD 10/1995
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ
(Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau)
1. Họ và tên: ... ...Nam/ nữ:...Dân tộc:... 2. Đơn vị công tác: ... 3. Số năm giảng dạy Vật lý ở trƣờng THPT: ... năm.
4. Đồng chí có đủ sách phục vụ chuyên môn (có [ + ]. ; không [ 0]. ).
- Sách giáo khoa [ ]. - Sách bài tập [ ]. - Sách giáo viên [ ]. 5. Số lần đƣợc bồi dƣỡng về phƣơng pháp giảng dạy Vật lý:... lần.
6. Trong giảng dạy chƣơng “chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” đồng chí đã sử dụng những phƣơng pháp dạy học nào?(Đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí đồng ý).
- Diễn giảng - minh hoạ [ ]. - Phƣơng pháp thực nghiệm [ ]. - Thuyết trình và hỏi đáp [ ]. - Vận dụng công nghệ thông tin [ ]. - Dạy học giải quyết vấn [ ]. - Tổ chức cho HS hoạt động độc lập [ ]. - Phƣơng pháp mô hình [ ]. - Tổ chức tình huống học tập [ ]. 8. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí khi dạy học
chƣơng “chất rắn và chất lỏng”:
- Thƣờng xuyên [ ]. - Đôi khi [ ]. - Không dùng [ ]. 9. Những lý do khiến đồng chí không sử dụng T/N trong khi DH các bài trong chƣơng “chất rắn và chất lỏng” là gì? (Đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí lựa chọn).
+ Không có dụng cụ T/N [ ]. + Không đủ dụng cụ T/N [ ].
+ Làm T/N mất nhiều thời gian giảng dạy [ ]. + Làm T/N trên lớp chƣa chắc chắn đã thành công [ ]. + Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ [ ]. + Lý do khác:
... ...
10. Hình thức thí nghiệm đƣợc đồng chí chọn sử dụng chủ yếu trong dạy học các bài trong chƣơng “chất rắn và chất lỏng”? (Thƣờng xuyên [+ ].; Đôi khi [- ].; Không dùng [ 0]. ).
- Thí nghiệm thật [ ]. - Thí nghiệm ảo và video thí nghiệm [ ]. - Hình vẽ thí nghiệm [ ]. - Không sử dụng thí nghiệm. [ ].
11. Đồng chí có yêu cầu HS ôn tập các kiến thức đã học đƣợc sử dụng nhiều trong bài học mới không? Có hƣớng dẫn HS chuẩn bị cho việc học bài mới không ? (Đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí lựa chọn).
- Ôn tập kiến thức liên quan:
+ Thƣờng xuyên [ ]. + Thi thoảng [ ]. + Hầu nhƣ không [ ].
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+ Thƣờng xuyên [ ]. + Thi thoảng [ ]. + Hầu nhƣ không [ ]. 12. Theo kinh nghiệm của đồng chí những khó khăn của GV khi giảng dạy
chƣơng “chất rắn và chất lỏng” là gì?
... ... 13. Việc sử dụng các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học nhƣ thế nào để
có hiệu quả?
... ... * Ý kiến về việc học của HS.
Theo kinh nghiệm của đồng chí HS có những khó khăn và sai lầm gì khi học chƣơng “chất rắn và chất lỏng”.
... ... .Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí.
Ngày tháng năm 2014
Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS. Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau)
1. Họ và tên: ...Nam/nữ:...Dân tộc: ... 2. Lớp: ... trƣờng...
Đánh dấu "X'' vào ô mà em lựa chọn trong các câu hỏi sau: 1. Em có hứng thú học môn Vật lý không?
- Có [ ]. - Không [ ]. - Bình thƣờng [ ]. 2. Em cho rằng khả năng tự lực học tập môn Vật lí nhƣ thế nào?
Tốt [ ]. Khá [ ]. Trung bình [ ]. Yếu [ ]. 3.Đối với bộ môn Vật lí, việc chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp của em nhƣ thế nào?
- Chỉ học lí thuyết của bài cũ [ ]. - Học lí thuyết và làm bài tập của bài đã học [ ]. - Chỉ làm bài tập đƣợc giao về nhà [ ]. - Vừa học bài cũ, vừa đọc trƣớc bài mới [ ]. 4. Em có những tài liệu nào phục vụ cho học môn Vật lý?
- Sách giáo khoa [ ]. - Sách bài tập [ ]. - Sách tham khảo [ ]. 5. Em thƣờng học Vật lý theo những cách nào?
- Theo vở ghi [ ]. - Học theo nhóm [ ]. - Theo sách giáo khoa [ ]. - Theo sách giáo khoa và vở ghi [ ]. 6. Em học môn Vật lý ở nhà nhƣ thế nào?
- Thƣờng xuyên [ ]. - Khi hôm sau có môn Vật lý [ ]. - Trƣớc khi thi [ ]. - Trƣớc khi có bài kiểm tra [ ]. - Không học [ ].
7. Trong các giờ học Vật lý, giáo viên có thƣờng đƣa ra các câu hỏi và những tình huống học tập để các em suy nghĩ và trả lời nhằm xây dựng bài giảng không?
- Thƣờng xuyên [ ]. - Đôi khi [ ]. - Không [ ]. 8. Trong giờ học vật lí, em thƣờng:
+ Tích cực tham gia xây dựng bài mới [ ]. + Thƣờng không tập trung nghe giảng [ ]. 9. Trong giờ Vật lý, em?
- Có chú ý nghe giảng không?
Có [ ].; Không [ ].; Đôi khi [ ]. - Có hiểu bài ngay trên lớp không?
Có [ ].; Không [ ].; Đôi khi [ ]. - Có tích cực phát biểu xây dựng bài không?
Thƣờng xuyên [ ].; Đôi khi [ ].; Không [ ].
10. Theo em những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức của em về môn Vật lý:
- Không có sách giáo khoa [ ]. - Hạn chế của bản thân [ ]. - Không có tài liệu tham khảo [ ]. - Phƣơng pháp giảng bài của GV [ ]. - Hoàn cảnh gia đình [ ]. - Không có thời gian tự học [ ]. 11. Ở trƣờng em trong quá trình DH vật lí, các thầy cô giáo có hay sử dụng T/N để hình thành kiến thức mới hay không ?
+ Thƣờng xuyên [ ]. + Rất ít khi sử dụng T/N [ ]. + Không bao giờ [ ]. 12. Em đã đƣợc tiếp cận với các bài học có sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học chƣa?
+ Đã đƣợc học [ ]. + Chƣa đƣợc học [ ]. 13. Em có thích các bài học có sử dụng thí nghiệm không?
Rất thích [ ]. Hơi thích [ ]. Bình thƣờng [ ]. Không thích [ ]. 14. Khi học tập có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện dạy học, em thấy mức độ
hiểu bài nhƣ thế nào?
+ Rất dễ hiểu bài [ ].
+ Cũng hơn khi không sử thí nghiệm một chút [ ].
+ Bình thƣờng [ ].
15. Những kiến nghị của em
... ...
Phụ lục 3: Đề kiểm tra số 1 (15 phút)
Câu 1: Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dƣới đây ?
A. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
Câu 2: Vật rắn kết tinh có đặc tính nào sau đây?
A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy
xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hƣớng hoặc dị hƣớng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh.
D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hƣớng hoặc dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 3: Điều nào sau đây là SAI liên quan đến chất kết tinh?
A. Chất đa tinh thể là chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
B. Tính chất vật lý của đa tinh thể nhƣ nhau theo mọi hƣớng.
C. Các chất kết tinh đƣợc cấu tạo từ cùng một loại hạt sẽ luôn có tính chất vật lý giống nhau.
D. Cả ba điều trên đều sai.
Câu 4: Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể đƣợc biểu diễn bằng mạng tinh thể .
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dƣơng, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau. D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tƣơng
Câu 5: Các vật rắn đƣợc phân thành các loại nào sau đây? A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình.
B. Vật rắn dị hƣớng và vật rắn đẳng hƣớng . C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể . D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể.
Câu 6: Đặc tính nào là của chất đa tinh thể?
A. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Câu 7: Vật rắn nào dƣới đây là vật rắn vô định hình ?
A. Băng phiến. B. Thủy tinh. C. Kim loại. D. Hợp kim.
Câu 8: Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình,