Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trường Trung học cơ sở Chu Văn An - Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội (Trang 117 - 119)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc

đƣợc đề xuất

Để khắc phục tính chủ quan, tác giả đã trƣng cầu ý kiến 34 cán bộ quản lý và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp GDĐĐHS. 34 cán bộ quản lý và GV bao gồm: 3 chuyên viên phòng GD-ĐT. 4 hiệu trƣởng và hiệu phó, 5 tổ trƣởng chuyên môn. 2 tổng phụ trách Đội và 20 GVCN. Kết quả nhƣ sau.

Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất

116 TT Các biện pháp Tính cấp thiết Giá trị TB Thứ hạng Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL SL SL

1 Nâng cao năng lực nhận thức cho đội

ngũ CB -GV HS và PH 32 2 0 2.94 3

2 Kế hoạch hóa công tác GDĐĐ 31 3 0 2.91 4

3

Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng năng lực thực hiện đổi mới phƣơng pháp GDĐĐ cho đội ngũ GVCN

34 0 0 3 1

4 Xây dựng công tác tự quản của HS

trong các hoạt động tập thể 30 4 0 2.88 5 5

Quản lý công tác thi đua khen thƣởng cho các tập thể và chuẩn hóa công tác đánh giá GDĐĐ cho HS

28 6 0 2.82 6

6 Xây dựng và phát triển môi trƣờng sƣ

phạm 34 0 0 3 1

7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong

QL GDĐĐ 25 5 4 2.61 8

8 Đa dạng các hình thức phối kết hợp

giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 26 8 0 2.76 7

Số ngƣời đánh giá mức độ rất cấp thiết của 8 biện pháp dao động từ 25 đến 34 ngƣời. Điều này chứng tỏ các biện pháp nêu ra đều đƣợc mọi ngƣời quan tâm, mức độ cấp thiết dao động từ 2 đến 8 ngƣời . Tổng cộng cả hai mức độ có số ngƣời đồng thuận gần nhƣ tuyệt đối chỉ riêng biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin có 4 ngƣời cho rằng không cần thiết. Nhƣ vậy là ý kiến đồng thuận về tính cấp thiết, phù hợp của các đối tƣợng về 8 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.

117

Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính khả thi Giá trị TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Nâng cao năng lực nhận thức cho đội

ngũ CB -GV HS và PH 32 2 0 2.94 3 2 Kế hoạch hóa công tác GDĐĐ 30 4 0 2.88 5

3

Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng năng lực thực hiện đổi mới phƣơng pháp GDĐĐ cho đội ngũ GVCN

34 0 0 3 1

4 Xây dựng công tác tự quản của HS

trong các hoạt động tập thể 29 5 0 2.85 6 5

Quản lý công tác đánh giá thi đua khen thƣởng cho các tập thể và chuẩn hóa công tác đánh giá ĐĐ HS

33 1 0 2.97 2

6 Xây dựng và phạt triển môi trƣờng sƣ

phạm 32 2 0 2.94 3

7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong

QL GDĐĐ 28 6 0 2.82 7

8 Đa dạng các hình thức phối kết hợp

giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 25 9 0 2.47 8 Từ kết quả của hai bảng trên nhận thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp GDĐĐ trên là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý GDĐĐHS THCS nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐĐHS.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trường Trung học cơ sở Chu Văn An - Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)