Ma trận thiết kế đề kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 ( 2 cột) (Trang 69 - 72)

Chủ đề TNKQNhận biếtTL TNKQThông hiểuTL TNKQVận dụngTL Tổng

Nhân, chia đa thức 1 1 1 1

Phân thức đại số 1 1 1 3 2 4 Tứ giác 1 1,5 1 1,5 2 3 Diện tích đa giác 1 2 1 2 Tổng 1 2 2 2,5 3 5,5 6 10

iii.Đề kiểm tra:

Bài 1 : Tìm x biết :

a . x ( 2x - 1) - ( x - 2) ( 2x + 3 ) = 0 b . ( x -1) ( x +2) - x – 2 .

Bài 2 : Điền vào … để đợc hai phân thức bằng nhau . a . ... 3 3 x x = x − − b . 4 1 ... 2 2 2 x x− = −

Bài 3 : Cho biểu thức : A = x3 32x2 x

x x

+ +

a . Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định . b . Rút gọn biểu thức A .

c . Tìm giá trị của x để giá trị của A = 2 .

Bài 4 : Cho tứ giác ABCD . Hai đờng chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P,Q lần lợt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.

a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?

b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?

Bài 5: Tính diện tích của một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm

và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 450

IV.Đáp án chấm

Bài Lời giải vắn tắt Điểm

1

a .  2x2 - x - 2x2 - 3x + 4x + 6 = 0

 0x + 6 = 0 => Không có giá trị x nào . b .  ( x - 1 )( x + 2 ) - ( x + 2 ) = 0  ( x + 2 )(x - 2 ) = 0 => x = -2 hoặc x = 2 . 0,5 0,5 2 a . Điền …= -x b . Điền …= ( x+1)( x2 +1) 0,5 0,5 3 a . ĐKXĐ : x≠0 ; x≠ ±1 b . A = x3 32x2 x x x + + − = 2 ( 1) 1 ( 1)( 1) 1 x x x x x x x + = + − + − 1 1 x x + − c . A=2  1 1 x x + − =2  x=3 0,75 1,5 0,75 4 a) Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật

b)Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ  AC = BD B D A C N P M Q ( Vì MN = 0,5 AC- T/c đờng TB MQ = 0,5 BD – T/c đờng TB) 0,5 0,75 0,75 5 2cm 45 4cm A B D C E Ta có ABCD là hình thang vuông Â=900 , ^

0 90 D= và ^ 0 45 C= . Vẽ BE ⊥DC ta có: BE = EC = 2cm => SABCD = 6 cm2 V. Thu bài H ớng dẫn về nhà: Nhận xét ý thức làm bài của HS Về nhà làm lại bài kiểm tra

S:18/12/2010 Tiết 40:

G: trả bài kiểm tra học kỳ I I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy đợc u điểm, tồn tại trong bài làm của mình. Giáo viên chữa bài tập cho HS.

II.ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS.

Iii. Tiến trình bài dạy I. Tổ chức:

II. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Trả bài kiểm tra

Trả bài cho các tổ trởng chia cho từng bạn trong tổ.

HĐ2: Nhận xét chữa bài

+ GV nhận xét bài làm của HS:

-Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó -Đã nắm đợc các kiến thức cơ bản

3 tổ trởng trả bài cho từng cá nhân

Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm.

HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm.

Nhợc điểm:

-Kĩ năng tìm TXĐ cha tốt.

-Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn cha tốt

* GV chữa bài cho HS ( Phần đại số ) 1) Chữa bài theo đáp án chấm

2) Lấy điểm vào sổ

* GV tuyên dơng một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp.

Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn cha cao, trình bày cha đạt yêu cầu

HĐ3: Hớng dẫn về nhà

-Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I

-Xem trớc chơng III-SGK

HS chữa bài vào vở

Ngày soạn: 6/1/2013 Ngày dạy : 9/1/2013

Tiết 41 Mở đầu về phơng trình I. Mục tiêu

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phơng trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phơng trình , tập hợp nghiệm của phơng trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần phơng trình , tập hợp nghiệm của phơng trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình sau này.

+ Hiểu đợc khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: trình bày biến đổi.

- Thái độ: T duy lô gíc

II.

Chuẩn bị của GV - HS :

- GV: Bảng phụ ; - HS: Bảng nhóm

III.

Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp: 8A-V: 8B-V:

2. Kiểm tra bài củ: Kết hợp trong bài học

3. Bài mới:

Hoạt động của GV +HS Nội dung

Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung ch ơng

-GV giới thiệu qua nội dung của chơng: + Khái niệm chung về PT .

+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài toán bằng cách lập PT

HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi .

Hoạt động 2 : Ph ơng trình một ẩn

GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2 là một phơng trinh với ẩn số x.

Vế trái của phơng trình là 2x+5 Vế phải của phơng trình là 3(x-1)+2

- GV: hai vế của phơng trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . - Em hiểu phơng trình ẩn x là gì? - GV: chốt lại dạng TQ . - GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phơng trình ẩn y b) Phơng trình ẩn u - GV cho HS làm ? 2

+ khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau . Ta nói x=6 thỏa mãn PT, gọi x=6 là nghiệm của PT đã cho .

- GV cho HS làm ?3

Cho phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x

a) x = - 2 có thoả mãn phơng trình không?

* Phơng trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: A(x) vế trái

B(x) vế phải

tại sao?

b) x = 2 có là nghiệm của phơng trình không? tại sao?

* GV: Trở lại bài tập của bạn làm x2 = 1 ⇔ x2 = (±1)2 ⇔x = 1; x =-1 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1

-GV: Nếu ta có phơng trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?

Sai vì không có số nào bình phơng lên là 1 số âm.

-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.

+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phơng trình?

- GV nêu nội dung chú ý .

Phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x

a) x = - 2 không thoả mãn phơng trình b) x = 2 là nghiệm của phơng trình.

* Chú ý:

- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phơng trình và phơng trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phơng trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm

Hoạt động 3 : Giải ph ơng trình

- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm)

+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phơng trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S

+GV cho HS làm ? 4 .

Hãy điền vào ô trống +Cách viết sau đúng hay sai ?

a) PT x2 =1 có S={ }1 ;b) x+2=2+x có S = R

2. Giải ph ơng trình

a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = { }2 b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =∅

a) Sai vì S ={−1;1}

b) Đúng vì mọi x∈R đều thỏa mãn PT

Hoạt động 4 : Ph ơng trình t ơng đ ơng

GV yêu cầu HS đọc SGK .

Nêu : Kí hiệu  để chỉ 2 PT tơng đơng. GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? Tơng tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ? Không vì chúng không cùng tập nghiệm

{ } { }

1 1;1 ; 2 1

S = − S =

3.Ph ơng trình t ơng đ ơng

Hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là 2 pt tương đương.

VD: x+1 = 0  x = -1

Vì chúng có cùng tập nghiệm S = { }−1

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 ( 2 cột) (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w